Tỷ trọng nông nghịêp % 21,63 31,27 41,

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong nông hộ ở huyện yên phong bắc ninh (Trang 97 - 101)

- Bình quân số lợn chết/ năm/hộ Con 2,0 2,0 1,5 Nguồn: Điều tra hộ nông dân

3, Tỷ trọng nông nghịêp % 21,63 31,27 41,

Nguồn Quy hoạch phát triển huyện Yên Phong đến Năm 2010- UBND huyện Yên Phong - Đ−a chăn nuôi lợn của huyện lên làm ngành sản xuất chính, gắn sản

xuất tập trung với l−u thông sản xuất và chế biến.

- Từng b−ớc đ−a con lợn h−ớng nạc cho có giá trị kinh tế cao vào sản xuất trong các nông hộ, tăng c−ờng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quy trình chăn nuôi

Các chỉ tiêu cụ thể biểu hiện ở biểu

Phấn đấu đến năm 2010 số đàn lợn thịt là 132.423 con, tổng sản l−ợng thịt hơi xuất chuồng là 9.634 tấn. Khi đó nếu cứ tính chiều h−ớng giá nh− thời điểm hiện nay thì giá trị sản l−ợng thu đ−ợc sẽ vào khoảng 221 tỷ đồng, tỷ trọng chăn nuôi lợn trong nông nghiệp sẽ chiếm 41,96%. Nh− vậy mục tiêu tr−ớc mắt đặt ra đối với sự phát triển nông nghiệp nói chung và phát triển chăn nuôi lợn nói riêng là vô cùng khó khăn đòi hỏi sự nỗ lực của Đảng uỷ, UBND huyện Yên Phong và toàn thể nhân dân đồng sức, đồng lòng h−ớng tới sự phát triển một nền nông nghiệp toàn diện theo h−ớng CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn.

4.2.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện kinh tế chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện

Từ những xuất phát điểm này chúng tôi đề xuất một số giải pháp sau:

4.2.3.1. Giải pháp về thị trờng:

Để phát triển đàn lợn thịt cho hiệu quả kinh tế cao, cần sự kết hợp nhiều mặt ví dụ nh− sự hợp tác giữa chính phủ, các nhà máy chế biến, các công ty chế biến thức ăn gia súc trong và ngoài n−ớc, thị tr−ờng tiêu thụ và các hộ chăn nuôi lợn trong đó

- Chính phủ có vai trò to lớn trong việc khai thông thị tr−ờng qua các hiệp định th−ợng mại song ph−ơng, đa ph−ơng để sản phẩm thịt lợn của chúng ta có thể có mặt, cạnh tranh trên thị tr−ờng thế giới, thu ngoại tệ về cho đất n−ớc và tăng thu nhập cho ng−ời sản xuất.

- Các nhà máy chế biến thịt phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm trong quá trình chế biến

- Các hộ chăn nuôi lợn trực tiếp cần phải chăn nuôi theo đúng kỹ thuật , đảm bảo vệ sinh, phòng dịch bệnh, cho ăn đúng đủ nhằm nâng cấp chất l−ợng thịt đồng thời cũng tự mình tìm thị tr−ờng tránh trông chờ ỷ lại vào chính phủ bởi chính phủ chỉ khai thông thị tr−ờng còn việc kinh doanh ra sao thì còn phụ thuộc vào bản thân các hộ.

Qua sơ đồ trên cho thấy, để tiêu thụ số lớn sản phẩm mang tính chất sản xuất hàng hoá thì ng−ời sản xuất (hộ chăn nuôi) trên toàn huyện phải cung cấp cho Công ty thức ăn gia súc 50% tổng trọng l−ợng lợn thịt xuất chuồng, còn ng−ời giết mổ là 20%, ng−ời mua buôn 20%, ng−ời thu gom chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ là 10%. Bởi lẽ có nh− vậy ng−ời sản xuất mới đảm bảo về giá, không bị t− th−ơng ép giá và ổn định về giá. Mặt khác lại đảm bảo nhu cầu tiêu dùng thịt lợi trên địa bàn huyện , không gây biến động lớn về giá trên thị tr−ờng.

Sơ đồ1: Sơ đồ kênh tiêu thụ thịt lợn trên thị tr−ờng huyện Yên Phong Ng−ời sản xuất Ng−ời giết mổ tại nhà Ng−ời thu gom Ng−ời mua buôn C.ty thức ăn gia súc Khâu trung gian Ng−ời tiêu dùng Xuất khẩu

Còn khâu trung gian bao gồm các lò mổ, các công ty đông lạnh xuất khẩu, nhà hàng chế biến thức ăn, các công ty chế biến thịt lợn... Khâu trung gian này có nhiệm vụ thu mua lợn thịt, thịt lợn sau đó chế biến phục vụ ng−ời tiêu dùng và để xuất khẩu.

4.2.3.2. Giải pháp về vốn

Theo biểu 4.14 ta thấy với hầu hết các hộ nông dân chăn nuôi lợn ở Yên Phong dù chăn nuôi theo quy mô nào đều khó khăn về vốn nhất là việc mở rộng quy mô chăn nuôi theo h−ớng công nghiệp và bán công nghiệp nên khi điều tra hầu hết các hộ đều có nhu cầu vay vốn sản xuất. Thực tế hiện nay, việc cho vay

vốn của ngân hàng không còn khó khăn, các thủ tục vay vốn cũng đơn giản hơn rất nhiều nh−ng số tiền ngân hàng có thể cho các hộ nông dân vay là rất ít với thời gian vay ngắn ngoại trừ một số hợp tác xã t− nhân có t− cách pháp nhân và có tài sản thế chấp lớn, do tài sản thế chấp của các hộ quá thấp so với nhu cầu vay của ngân hàng. Nên hầu hết các hộ nuôi lợn theo h−ớng công nghiệp và bán công nghiệp ở Yên Phong và các hộ nuôi theo quy mô gia đình với số l−ợng lớn muốn phát triển đàn lợn hoặc đầu t− vào chuồng trại đều phải mua chịu giống, thức ăn với lãi xuất cao. Vì vậy để tạo điều kiện cho các hộ mở rộng quy mô đàn chúng tôi đề nghị một số giải pháp cụ thể nh− sau:

-Thực hiện tốt các chính sách cho vay vốn, cho hộ nông dân vay với số l−ợng phù hợp với ph−ơng án kinh doanh của hộ và thời hạn vay dài hơn (nhiều hơn 1 năm). tài sản thế chấp của các hộ vay chăn nuôi bằng 1/3 l−ợng vốn xin vay đề đầu t− vào sản xuất.

- Tiếp tục phát huy vai trò của các đoàn thể: quỹ hội phụ nữ, quỹ hội nông dân, quỹ tiết kiệm... tại các địa ph−ơng để góp vốn cho sản xuất.

-Tổ chức thành lập các hiệp hội chăn nuôi nhằm hợp tác, hỗ trợ vốn cho nhau cùng phát triển sản xuất.

- Tăng c−ờng mối liên kết giữa ng−ời chăn nuôi với các thành phần có liên quan đến sản phẩm của ngành nh− xin ký hợp đồng bao tiêu nguyên liệu chăn nuôi của các công ty thức ăn gia súc hoặc hợp đồng cung cấp sản phẩm cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu (hộ có nhu cầu giết mổ, nhà máy chế biến, th−ơng gia thu gom xuất khẩu...) nhằm huy động vốn vào sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao đồng thời đảm bảo đ−ợc đầu ra của sản phẩm.

- Đặc biệt với các hộ việc tự huy động vốn (vốn sẵn có và vốn của bà con, anh em) kết hợp với các chuyên gia kỹ thuật nhằm sử dụng đồng vốn cho đạt hiệu quả cao nhất.

Sau đây chúng tôi xin dựa trên nhu cầu vay vốn hiện tại dự kiến nhu cầu vay vốn trong t−ơng lai của hộ và căn cứ vào quy hoạch phát triể căn cứ xã hội của Yên Phong đến 2010.

Biểu 4.16. Dự kiến nhu cầu vốn vay cho chăn nuôi lợn giai đoạn 2005 -2010

ĐVT: Triệu đồng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong nông hộ ở huyện yên phong bắc ninh (Trang 97 - 101)