Ph−ơng pháp nghiên cứu kinh tế

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong nông hộ ở huyện yên phong bắc ninh (Trang 53 - 54)

3. đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu kinh tế

* Ph−ơng pháp thống kê kinh tế: Để đánh giá thực trang chăn nuôi lợn nói chung và chăn nuôi lợn thịt nói riêng ngoài tài liệu từ các phiếu điều tra chúng tôi còn tiến hành thu thập các tài liệu ở các xã và các tài liệu ở huyện.

* Ph−ơng pháp so sánh: Qua việc so sánh các chỉ tiêu tuyệt đối, t−ơng đối với nhau để thấy đ−ợc tính hình biến động, quy luật vận động của các hiện t−ợng nghiên cứu. Đây là cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh tế của ngành chăn nuôi lợn h−ớng nạc của huyện và cũng chính là ph−ơng pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài.

* Ph−ơng pháp điều tra nhanh nông thôn (Rapid Rural Appaisal)

Ph−ơng pháp điều tra nhanh về chăn nuôi lợn có sự tham gia của ng−ời dân (RRA) gồm 4 b−ớc:

. Đánh giá nhanh về chăn nuôi lợn ở điểm nghiên cứu có tính thăm dò, đ−ợc sử dụng ở giai đoạn đầu của việc nghiên cứu, nhằm đ−a ra những giải pháp sơ bộ, sau đó đ−ợc kiểm nghiệm bằng việc tiếp theo

.Đánh giá nhanh việc phát triển chăn nuôi lợn ở điểm nghiên cứu có tính chuyên đề, dùng để trả lời một số câu hỏi có tính đặc tr−ng. Việc này đ−ợc thực hiện bởi cán bộ khuyến nông các địa ph−ơng, các tổ tr−ởng hợp tác chăn nuôi lợn ở địa ph−ơng (nếu có), các cán bộ nghiên cứu thuộc Viện Chăn nuôi quốc gia và tác giả.

. Đ−a nông dân tham gia vào quá trình đánh giá việc phát triển chăn nuôi lợn ở địa ph−ơng bằng cách đ−a họ vào mọi giai đoạn sản xuất từ việc xác định nhu cầu tới việc tổ chức sản xuất và đánh giá kết quả hoàn thành.

. Đánh giá hiệu quả chăn nuôi lợn ở điểm nghiên cứu có tính đến tác động ngoại ứng của nó.

* Ph−ơng pháp chuyên gia chuyên khảo

Thực hiện nghiên cứu, tham khảo các ý kiến của các chuyên gia nông nghiệp, kinh nghiệm của các trang trại, các chủ hộ chăn nuôi giỏi. Mặt khác thực hiện tra cứu, tham khảo các luận văn, báo các, các công trình khoa học đã công bố, từ đó lựa chọn, thừa kế và vận dụng có chọn lọc phù hợp với điều kiện nghiên cứu đề tài.

* Ph−ơng pháp dự báo: Là ph−ơng pháp nghiên cứu dựa vào thực trạng chăn nuôi để dự báo, dự kiến tình hình chăn nuôi, xu h−ớng phát triển của ngành chăn nuôi lợn h−ớng nạc trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong nông hộ ở huyện yên phong bắc ninh (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)