- Bể chứa có nắp kín(Biogas) Hộ 24 80.0 08 26,6 78 26,67 Thông với ao thả cá Hộ 5 16.67 5 16,67 0
4.1.3.2. Yếu tố đầu t− chi phí cho chăn nuôi lợn
* Yếu tố đầu t− chi phí cho lợn lai kinh tế F1
Khi tiến hành xem xét các nguyên nhân ảnh h−ởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ. Một trong những vấn đề tác giả quan tâm chính là chi phí chăn nuôi.
Biểu 4.8. cho ta thấy mức độ đầu t− chi phí cho các loại hộ khác nhau là rất khác nhau. Trong đó chi phí cho 100kg lợn hơi xuất chuồng của hộ chăn nuôi theo quy mô nhỏ là lớn nhất 1188 ngàn đồng, quy mô vừa là 1160 ngàn đồng, quy mô lớn là 1101 ngàn đồng.
Nhìn chung chăn nuôi lợn thịt thì chi phí cho thức ăn là chủ yếu (với cả 3 quy mô đều chiếm trên 60% tổng chi phí). Hộ nuôi theo quy mô lớn là 712,34 ngàn đồng (chiếm 64,7%); hộ nuôi theo quy mô vừa là 761,96 ngàn đồng (chiếm 65,69%); hộ nuôi theo quy mô nhỏ là 786,31 ngàn đồng (chiếm 66,19%). Sở dĩ có sự khác nhau về chi phí thức ăn nh− vậy là do những hộ chăn nuôi theo quy mô lớn th−ờng cho lợn ăn cám công nghiệp trộn với một số thức ăn có sẵn tại gia đình nh− sản phẩm phụ từ nấu r−ợu, làm đậu, làm bún, làm bia, có nhà hàng (bã) hoặc ngô (từ trồng trọt gia đình hoặc mua trên thị tr−ờng). Cách nuôi này do phải mua thêm cám công nghiệp giá cao (cám đậm đặc khoảng 7000đ/kg; cám tổng hợp khoảng 4000 - 4900đ/kg) bù lại lợn hay ăn chóng lợn, tăng trọng nhanh và năng xuất cao, thời gian nuôi ngắn hơn cách nuôi khác với cùng một giống lợn.
Biểu 4.8. Đầu t− chi phí cho chăn nuôi lợn lai kinh tế (F1)
Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ Chỉ tiêu SL (1000đ) Cơ cấu (%) SL (1000đ) Cơ cấu (%) SL (1000đ) Cơ cấu (%) Tổng Chi phí 1,101.00 100.00 1,160.00 100.00 1,188.00 100.00 1- Giống 233.7 21.23 218.26 18.82 188.5 15.87 2- Thức ăn 712.34 64.70 761.96 65.69 786.31 66.19 3- Thú y 11.8 1.07 8.94 0.77 5.9 0.50 4- Điện n−ớc 11.80 1.07 7.76 0.67 5.90 0.50 5- Công lao động(L) 98.12 8.91 127.60 11.00 159.83 13.45 6- Chi phí khác (Khí đốt, lãi tiền vay...) 21.24 1.93 23.48 2.02 29.56 2.49 7. Khấu hao TSCĐ 12.00 1.09 12.00 1.03 12.00 1.01
Nguồn: điều tra hộ tháng 2+3/2004
Với các hộ chăn nuôi nhỏ và vừa th−ờng nuôi để tận dụng thức ăn thừa gia đình và sản phẩm phụ của ngành trồng trọt nh− ngô, sắn, khoai, rau... không tính toán đến hiệu quả kinh tế hoặc chỉ hoạch toán qua loa nên l−ợng tiêu tốn thức ăn cao hơn, khả năng tăng trọng chậm hơn do l−ợng dinh d−ỡng cung cấp không cân đối, thời gian nuôi kéo dài. Tuy nhiên hình thức nuôi này khá phổ biến và ít nhiều có những lợi ích nhất định đặc biệt là tận dụng đ−ợc lợi thế về nguồn thức ăn sẵn có tại địa ph−ơng do vậy nếu h−ớng dẫn nông dân tận dụng lợi thế đồng thời tính toán hiệu quả kinh tế cũng nh− đ−a con lợn có năng xuất chất l−ợng cao vào sản xuất thì lại là một chiều h−ớng chăn nuôi tốt vừa tiết kiệm đ−ợc chi phí lại tận dụng đ−ợc lao động nhàn rỗi.
Chi phí về giống cũng là một trong những khoản chi phí cao trong tổng chi phí chăn nuôi lợn của hộ. Hộ nuôi theo quy mô lớn th−ờng mua những giống tốt có trong l−ợng lớn cho dễ nuôi và nhanh thu hoạch nên chi phí cho giống khá cao 233,7 ngàn đồng (chiếm 21,23% tổng chi phí); hộ chăn nuôi theo quy mô
vừa 218,26 ngàn đồng (chiếm 18,82%); hộ chăn nuôi theo quy mô nhỏ là 188,5 ngàn đồng (chiếm 15,87%) do phần lớn nhóm hộ này sử dụng giống của lái nhà hoặc mua từ nguồn giống ở địa ph−ơng, vốn của hộ cho chăn nuôi lợn mỏng nên chỉ mua loại giống nh− vậy.
Chi phí cho công tác thú y và tiêm phòng dịch bệnh tuy chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng chi phí nh−ng loại chi phí này đóng vai trò vô cùng quan trọng không thể thiếu đ−ợc nhất là với nhóm hộ chăn nuôi theo qui mô lớn. Chỉ một sơ xuất nhỏ nếu không kịp thời phát hiện chữa trị sẽ gây ra lây lan cả đàn do vậy mức đầu t− thú y cho 100kg lợn hơi đối với hộ chăn nuôi theo quy mô lớn là 11,8 ngàn đồng (1,07% chi phí); hộ chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ ít hơn chỉ mất có 8,94 ngàn đồng (0,77% chi phí) và 5,9 ngàn đồng (chiếm 0,5% chi phí).
Khi tính chi phí cho chăn nuôi lợn không thể quên chi phí quan trọng đó là chi phí lao động: chi phí lao động cho 100kg lợn hơi xuất chuồng (tính theo giá lao động ở nông thôn là 11.000đ/ng−ời . 2003) thì chi phí lao động cho hộ nuôi lợn thịt theo quy mô lớn là 98,12 ngàn đồng (chiếm 8,91%); hộ chăn nuôi lợn thịt theo quy mô vừa là 127,6 ngàn đồng (chiếm 11%); Hộ chăn nuôi theo quy mô nhỏ là 159,88 ngàn đồng (chiếm 13,45%)
Ngoài các khoản trên các hộ chăn nuôi lợn thịt còn phải chi trả các khoản chi cho khí đốt (nấu cám), điện n−ớc, lãi tiền vay và chi khác... mỗi loại khoảng hơn 1%.
Tóm lại: sự chênh lệch về chi phí cho chăn nuôi lợn giữa các vùng, các nhóm hộ khác nhau đều ảnh h−ởng đến kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt.
* Yếu tố chi phí trong chăn nuôi lợn thịt h−ớng nạc
Khi nghiên cứu ảnh h−ởng của yếu tố chi phí đến kết quả sản xuất chăn nuôi lợn thịt ta không thể không nghiên cứu chi phí chăn nuôi lợn thịt h−ớng
nạc. Một điểm nổi bật của chăn nuôi lợn thịt h−ớng nạc là tỷ lệ chi phí cho giống nuôi của con lợn thịt h−ớng nạc là rất cao chiếm 24,44% (với quy mô nhỏ do mua giống nhỏ hơn) và với quy mô lớn là 25,92%, trong khi đó l−ợng thức ăn mặc dù rất tốn kém (do ăn cám công nghiệp) nh−ng cũng chỉ chiếm 61,71% chi phí (với chăn nuôi theo quy mô lớn) và chiếm 61,05% (với chăn nuôi theo quy mô nhỏ). Nhìn chung có thể nói ở cả quy mô lớn và nhỏ các loại chi phí ta th−ờng gặp nh− chi phí thức ăn, chi phí giống của chăn nuôi lợn thịt h−ớng nạc ở quy mô khác nhau là không khác nhau nhiều ngoại trừ yếu tố công lao động và đầu t− tài sản cố định (chuồng trại).
Biểu 4.9. Đầu t− chi phí cho chăn nuôi lợn h−ớng nạc
Tính cho 100kg thịt hơi
Quy mô nhỏ Quy mô lớn Chỉ tiêu ĐVT
sl (1000đ) Cơ cấu (%) sl (1000đ) Cơ cấu (%) 1. Giống 1000đ 354.96 24.44 373.584 25.92 2. Thức ăn 1000đ 886.748 61.05 889.572 61.71 3. Thú y 1000đ 11.556 0.80 13.284 0.92 4. Điện n−ớc 1000đ 11.616 0.80 11.62 0.81 5. Công lao động (L) 1000đ 157.9 10.87 129.3 8.97 6. Chi phí khác 1000đ 12 0.83 12 0.83