- Bể chứa có nắp kín(Biogas) Hộ 24 80.0 08 26,6 78 26,67 Thông với ao thả cá Hộ 5 16.67 5 16,67 0
7. Khấu hao tài sản cố định(A) 1000đ 12.00 176 12.00 12
Tổng chi phí 1188 1452.54 1101 1441.48
Biểu 4.10 cho thấy, Tổng chi phí đầu t− cho chăn nuôi lợn thịt h−ớng nạc lại cao hơn nhiều so với lợn lai kinh tế. Nh− biểu cho thấy tổng chi phí cho 100kg lợn hơi XC của chăn nuôi lợn thịt h−ớng nạc cho quy mô nhỏ là 1452,54 ngàn đồng, quy mô lớn là 1441.48 ngàn đồng trong khi đó của lợn lai kinh tế là 1188 ngàn đồng và 1101 ngàn đồng. Do giá thành con lợn giống và trọng l−ợng giống của lợn thịt h−ớng nạc lớn hơn giống của con lợn lai, con lợn lai (từ 12- 15kg/con giống) do đó làm tăng thêm chi phí, chi phí thức ăn cũng tốn hơn (do
lợn thịt h−ớng nạc ăn cám ăn thẳng giá từ 3600-4000đ/kg), đòi hỏi về kỹ thuật và chăm sóc kỹ hơn nên chi phí về thú y do con lợn ngoại thích nghi không tốt lắm với khí hậu n−ớc ta nên dễ bị ho, ỉa chảy.
Ngoài ra chi phí về đầu t− chuồng trại cho con lợn thịt h−ớng nạc cũng cao hơn nhiều con lợn lai do đặc tính về kỹ thuật. Chính vì vậy dẫn đến chi phí ban đầu của đầu t− cho con lơn thịt h−ớng nạc cao khiến ng−ời chăn nuôi dù biết hiệu quả kinh tế cao vẫn e dè khi đầu t− vì sợ sơ suất sẽ thua thiệt khá lớn. Vì vậy nhiệm vụ của ng−ời cán bộ cơ sở rất nặng nề trong việc làm g−ơng, đi đầu chăn nuôi cũng nh− tận tình giúp đỡ bà con trong những thời gian đầu để họ đỡ “sợ”, “bõ ngỡ” khi đ−a giống mới vào sản xuất.
4.1.3.3. Yếu tố áp dụng khoa học kỹ thuật
Giống là điều kiện cơ bản để phát huy hiệu quả đầu t− trong chăn nuôi, là tiền đề tăng năng xuất và nâng cao chất l−ợng sản phẩm. cung cấp giống đủ và đảm bảo chất l−ợng là điều kiện quan trọng quyết định sự phát triển của đàn lợn. Do yêu cầu bức bách từ thực tế sản xuất cũng nh− yêu cầu ngày càng cao về chất l−ợng của ng−ời tiêu dùng đòi hỏi hộ phải đ−a những giống cây trồng, vật nuôi tiên tiến vào sản xuất.
Vì vậy nhân dân trong huyện rất chú trọng đến việc phát triển con giống. Trên thực tế huyện vẫn ch−a làm tốt công tác giống do đó trong huyện vẫn phát triển chủ yếu là giống lợi lai kinh tế (gần 90%), chỉ hơn 10% là giống lợn nạc năng xuất cao nh−ng tình hình chăn nuôi vẫn hết sức nhỏ lẻ manh mún.( Biểu 4.11). Qua điều tra cho thấy năng xuất lợn lai kinh tế bình quân của hộ khoảng hơn 80kg/con/lứa. Năng xuất nh− vậy có thể nói đạt tiêu chuẩn. Nh−ng với đặc tính kỹ thuật của con lợn lai nên tỷ lệ nạc trong thịt xẻ khoảng 35 - 40% nh− vậy thì quá thấp ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu về phẩm chất của ng−ời tiêu dùng trong n−ớc ch−a nói đến chất l−ợng xuất khẩu. Mà con lợn nạc hiện ch−a đ−ợc nuôi phổ biến do kỹ thuật chăn nuôi khó, lại
không tận dụng đ−ợc thức ăn có sẵn tại địa ph−ơng (ăn cám công nghiệp), đầu t− chi phí chăn nuôi quá lớn. Lợi thế lớn nhất của con lợn nạc là cho tỷ lệ nạc trong thịt xẻ t−ơng đối cao (52-56%), tăng trọng nhanh nên vòng đời ngắn, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
Biểu 4.11 : Tình hình nguồn giống, cơ cấu giống, chuồng trại
Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 Chỉ tiêu
SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%)* Nguồn giống và cơ cấu giống * Nguồn giống và cơ cấu giống
1,Cơ cấu giống 30 100.00 30 100.00 30 100.00
Nái nội - 3 10.00 -
Nái ngoại 4 13.33 5 16.67 2 6.67
Landrace & Nái nội 26 86.66 22 73.33 28 93.33
2,Nguồn giống
Do khuyến nông cung cấp 10 33.33 5 16.67 15 50 Trại lợn giống của tỉnh 0 2 6.66 2 6.67 Do lái của gia đình đẻ 2 6.67 13 43.33 0 0 Mua tại địa ph−ơng 18 60 10 33.34 13 43.33
Nguồn: điều tra hộ nông dân tháng 2+3/2004
Số liệu thống kê ở biểu 4.11 cho thấy ở cả ba vùng hộ chủ yếu nuôi lợn giống lai mẹ nội x bố ngoại. Trong đó điển hình là ở vùng chăn nuôi có làng nghề cho sản phẩm phụ phục vụ chăn nuôi (đạt trên 86% t−ơng đ−ơng với 26 hộ) điều này dễ hiểu bởi hộ ch−a tự pha chế đ−ợc thức ăn cho chăn nuôi lợn ngoại trong khi đó, giống lợn lai lại đáp ứng đ−ợc yếu tố đầu vào của hộ. Vùng 2 do tập trung kinh tế thuần nông vì vậy tỷ lệ chăn nuôi lợn ngoại lớn hơn một chút (16,67% t−ơng đ−ơng với 5 hộ), ở vùng này đâu đó vẫ còn hộ nuôi lợn giống nội do thiếu vốn, kỹ thuật chăn nuôi giống mới nên hộ ch−a dám mạnh dạn đầu, ngoài ra do mục tiêu chăn nuôi của hộ là tận dụng đ−ợc sản phẩm của trồng trọt và sử dụng lao động nông nhàn và lấy phân bón ruộng (chiếm 10,00% t−ơng đ−ơng với 3 hộ). ở vùng 3 cũng giống nh− vùng 1 hộ nuôi lợn ngoài mục tiêu tăng thu nhập hộ còn tận dụng đ−ợc nguồn thức ăn d− thừa từ sinh hoạt là chính
do các hộ ở đây có ngành nghề đồ gỗ đây là nơi tập trung lao động t−ơng đối lớn (20 hộ chiếm 66,67%). Số hộ đầu t− chăn nuôi lợn giống ngoại là 2 hộ chiếm 6,67%.
Nguồn cung cấp giống cho các hộ nuôi cho các vùng phần lớn mua tại địa ph−ơng (hộ nọ bán cho hộ kia, hoặc một vài th−ơng gia thu gom ở các nơi đem về bán cho hộ) đây là một trong những nh−ợc điểm cần phải khắc phục ngay vì khi chúng ta dần chuyển sang sản xuất hàng hoá, nguồn gốc xuất sứ của lợn là yếu tố vô cùng quan trọng quyết định sự thắng bại trong chăn nuôi. Do vậy nhiệm vụ cơ bản của cán bộ khuyến nông cơ sở là phải khuyến cáo cho các hộ hiểu rõ tầm quan trọng của vấn đề ngày.
Do đó vấn đề then chốt đ−ợc đặt ra là phải cải thiện đ−ợc giống lợn, đ−a các giống lợn có nhiều máu ngoại năng xuất tốt, chất l−ợng cao vào phát triển chăn nuôi tại địa ph−ơng.
* Thức ăn
Thức ăn là yếu tố quyết định tới năng xuất, khả năng sinh tr−ởng phát triển của lợn.
Biểu4.12 : Tình hình sử dụng thức ăn trong chăn nuôi lợn ở các nông hộ Thức ăn chính sử dụng Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 SL(hộ) CC(%) SL(hộ) CC(%) SL(hộ) CC(%) Gạo 0 - 16 53,33 0 - Cám gạo 30 100,00 16 53,33 22 73,33 Ngô 28 93,33 14 46,67 8 26,67 Thức ăn đậm đặc 0 - 14 46,67 8 26,67 Khoai lang 0 - 16 53,33 0 Bã đậu 2 6,67 0 - 0 - Bỗng r−ợu 28 93,33 0 - 0 - Rau xanh 30 100,00 30 100,00 30 100,00 Thức ăn thừa 30 100,00 30 100,00 22 73,33 Nguồn: Điều tra hộ nông dân tháng2+3/2004
Để lợn sinh tr−ởng và phát triển tốt cần đ−ợc cung cấp đầy đủ dinh d−ỡng nh− l−ợng Vitamin, axit amin, axit béo và chất khoáng. Qua điều tra ở 3 vùng chăn nuôi khác nhau trong huyện ta có thể nhận thấy (biểu 4.12)
Trong thành phần ăn thức ăn của các vùng thì yếu tố rau xanh (thức ăn thô), thức ăn d− thừa trong sinh hoạt là hai loại thức ăn phụ đ−ợc tất cả các hộ trong cả ba vùng tận dụng, ngoài ra với vùng 1 các loại thức ăn cho tất cả các giống lợn trong hộ là bỗng r−ợu, bã đậu, cám gạo và ngô. Với các hộ nông dân ở vùng 2 và 3 thì chủ yếu là cám ngô, cám tổng hợp, đậm đặc bán sẵn trên thị tr−ờng và các loại sản phẩm có sẵn trong nông hộ nh− cám gạo, gạo, khoai lang. Nh−ng với quy trình nuôi lợn nạc thì không thể tận dụng thức ăn thừa và rau xanh đ−ợc mà thành phần chủ yếu là cám công nghiệp và ngô. Hộ nông dân ở Yên Phong ch−a thành thạo trong chăn nuôi lợn nạc vì vậy tỷ lệ tự pha trộn thức ăn cho giống này là ch−a có. Do đó nếu nuôi lợn nạc sẽ phải đi mua thức ăn 100%, đồng nghĩa với l−ợng vốn phải đầu t− là khá lớn - đây là một trong những khó khăn cần giải quyết của hộ.
Tóm lại: Mỗi loại thức ăn đ−ợc sử dụng đều có chứa một hàm l−ợng dinh d−ỡng nhất định. Chăn nuôi lợn nhất là chăn nuôi lợn thịt theo h−ớng sản xuất hàng hoá đòi hỏi hộ không chỉ đầu t− theo lối tận dụng thức ăn có sẵn trong nông hộ hoặc địa ph−ơng mà điều cơ bản phải biết phối hợp các loại thức ăn với nhau một cách khoa học nhất nhằm đảm bảo cho lợn ăn đúng và đủ theo nhu cầu của mỗi loại giống đòi hỏi trong quá trình sản xuất, vừa tránh lãng phí và là việc làm thiết thực mang lại hiệu quả chăn nuôi tối −u nhất.
* Công tác thú y và các dịch vụ khác
Nuôi lợn lớn nhanh, năng xuất cao, khả năng nhiễm bệnh thấp, mắn đẻ là mục tiêu của ng−ời chăn nuôi lợn nói chung. Muốn đạt đ−ợc mục tiêu này phải kết hợp làm tốt nhiều khâu trong đó vấn đề chăm sóc và phòng trừ dịch bệnh của đàn lợn là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng.
Biểu4.13 : Tình hình chăm sóc và công tác thú y của hộ nông dân Chỉ tiêu ĐVT Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 I. Chăm sóc
1,Lợn con theo mẹ
Tỷ lệ hộ cho bú sữa đầu sớm % 100,0 100,0 100,0 Tỷ lệ hộ cố định đầu vũ cho lợn con % 100,0 100 71,4 Thời gian bắt đầu cho lợn con tập ăn ngày 5,0 15,0 17,0 Số lần cho lợn con tập ăn /ngày lần 5,0 5,0 3,0 Tỷ lệ hộ cho lợn con vận động % 100,0 100 100 - Số lần vệ sinh chuồng trại/ ngày lần 2,0 2,0 1,0
2,Lợn thịt
- Số lần cho ăn/ngày Lần 2,7 3,0 2,3
- Số lần tắm trong ngày lần 1,0 2,0 0,9