Nhu cầu về thịt nhất là thịt lợn là loại thịt không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của ng− ời dân, phát triển chăn nuôi lợn hạn chế vấn đề cầu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong nông hộ ở huyện yên phong bắc ninh (Trang 70 - 74)

ăn hàng ngày của ng−ời dân, phát triển chăn nuôi lợn hạn chế vấn đề cầu thịt lớn mà cung thịt ít. Góp phần bình ổn và ổn định thị tr−ờng thịt nhất là trong giai đoạn hiện nay bệnh dịch lớn (cúm gà) khiến giá các thực phẩm nhất là giá thịt các loại hàng hoá thay thế thịt lợn tăng vọt, sản l−ợng thịt lợn tăng góp phần thay thế các loại thịt đắt đỏ không phù hợp với thu nhập của ng−ời dân, đảm bảo “chất” trong bữa ăn hàng ngày của hộ.

4.1.3. Các yếu tố ảnh h−ởng đến phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt chăn nuôi lợn thịt

Qua việc điều tra khảo sát thị tr−ờng đầu vào của thức ăn chăn nuôi cũng nh− thị tr−ờng tiêu thụ trên địa bàn toàn huyện. Chúng tôi tiến hành tìm hiểu những nguyên nhân ảnh h−ởng đến phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các nông hộ ở huyện. Sau đây xin đ−a ra một số nguyên nhân chủ yếu sau:

4.1.3.1. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra

* Tình hình chung

Nh− đã trình bày ở phần 3, dựa vào đặc điểm, lợi thế so sánh giữa các vùng trong huyện, chúng tôi tiến hành điều tra hộ điển hình theo 3 vùng chăn nuôi với tổng số hộ điều tra điều tra là 90 hộ, mỗi vùng là 30 hộ theo quy mô chăn nuôi lớn (chăn nuôi lớn mỗi lứa chăn nuôi>10 con) và chăn nuôi vừa (mỗi lứa chăn nuôi <8 con), chăn nuôi nhỏ (mỗi lứa <4 con) bằng 90 phiếu có nội dung chứa các câu hỏi in sẵn và 10 phiếu điều tra về thị tr−ờng toàn huyện điều tra theo ph−ơng pháp phỏng vấn trực tiếp. Sau khi tổng hợp chúng tôi đ−a ra một số sơ l−ợc về tình hình chung của các hộ thể hiện qua biểu 4.6 nh− sau:

Phần lớn các quyết định kinh tế trong gia đình Việt Nam nói chung và trong gia đình nông hộ ở Yên Phong nói riêng đều do chủ hộ quyết định. Biểu 4. 6 cho thấy tuổi trung bình của chủ hộ là đang ở độ tuổi trung niên 39 - 45 tuổi, tuổi chín chắn cả trong suy nghĩ và cách làm. Phần lớn là nam, đều

có chí h−ớng làm ăn và nhanh nhậy trong việc tiếp thu, tìm hiểu kỹ thuật qua đài báo, các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, các buổi tập huấn khuyến nông của địa ph−ơng. Do tuổi các chủ hộ còn trẻ nên số nhân khẩu/hộ không nhiều (BQ 4,5 ng−ời/hộ; 3,65 lao động/hộ). Trong đó trình độ văn hoá của các chủ hộ có hơn 50% số chủ hộ đ−ợc điều tra học hết cấp 3, còn có trình độ hết cấp 2 (42.22%) và cấp1 (4,5%).

Trong số 90 hộ điều tra có 60 hộ chuyên nuôi lợn thịt (chiếm 66,67%) và 30 hộ chuyên nuôi lợn thịt và lợn nái, không có hộ chuyên nuôi lợn nái. Đàn lợn thịt nuôi bình quân hàng năm tính chung cả ba vùng là 21,44 con/hộ/năm. Trong đó số l−ợng lợn thịt h−ớng nạc chiếm 13,8%. Ngoài chăn nuôi ra có hơn 60% hộ điều tra có ngành nghề khác ngoài nông nghiệp tăng thu nhập và có sản phẩm phụ cho trồng trọt và chăn nuôi. L−ợng l−ơng thực của hộ sản xuất ra chủ yếu phục vụ cuộc sống hàng ngày và chăn nuôi lợn. Với các hộ chuyên nuôi lợn thịt h−ớng nạc và lợn nái ngoại, hộ tự mua thức

ăn bán sẵn trên thị tr−ờng là chính chứ ch−a có hộ nào tự sản xuất đ−ợc thức ăn cho loại lợn này. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng giá thành và vốn đầu t−, giảm thu nhập của hộ trong chăn nuôi. Do vậy các hộ cần phối hợp với cán bộ khuyến nông cơ sở để học hỏi kỹ thuật chăn nuôi và kỹ thuật tự chế biến thức ăn trên cơ sở nguồn nguyên liệu có sẵn trong gia đình và địa ph−ơng. Có nh− vậy mới giảm mức đầu t− cao và nâng cao đ−ợc thu nhập cho chính hộ.

* Trình độ sản xuất của hộ

Yên Phong là huyện chuyên sản xuất nông nghiệp vì vậy hầu hết các hộ gia đình trong huyện đều có đất Nông nghiệp (bình quân đất nông nghiệp chiếm 64- 82% tổng diện tích đất của hộ). Do đặc tr−ng kinh tế từng vùng ta có thể thấy các hộ đầu t− diện tích đất cho chăn nuôi lợn là rất khác nhau (vùng 1 - chuyên chăn nuôi kết hợp ngành nghề cho sản phẩm phụ phục vụ chăn nuôi - có diện tích đất cho chăn nuôi lợn lớn nhất (130m2/hộ) và vốn đầu t− cho chăn nuôi lợn cũng nhiều nhất (15 triệu/hộ), vùng 3 là ít nhất (40 m2) với vốn đầu t− cho chăn nuôi lợn làít nhất (4triệu/hộ). (Biểu 4.7)

Về chuồng trại của 3 vùng chăn nuôi thể hiện trên biểu 4.7 cho thấy, kiểu chuồng trại trong các hộ chăn nuôi lợn ở Yên Phong đa phần vẫn là kiểu tận dụng chuồng trại cũ của gia đình là chính. Đặc tr−ng của các loại chuồng trại này là chuồng th−ờng thấp, không thoáng, nền chuồng bằng phẳng, khi quét dọn không khô nhanh, gây ra ẩm −ớt nên lợn dễ bị mắc các chứng bệnh truyền nhiễm do vệ sinh không sạch sẽ gây ra: ghẻ, ho, bỏ ăn... Điều này hết sức nguy hiểm cho chăn nuôi lợn thịt đặc biệt là chăn nuôi lợn thịt h−ớng nạc Vì vậy huyện nên khuyến khích các hộ xây chuồng theo h−ớng công nghiệp cao dáo, thoáng mát nền có độ dốc về phía cuối chuồng. Th−ờng xuyên vệ sinh máng ăn, vòi n−ớc, tránh tồn đọng thức ăn trong máng gây ẩm mốc lợn dễ bị mắc bệnh.

Biểu 4.7 : Điều kiện sản xuất chăn nuôi lợn thịt của nhóm hộ điều tra Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 Chỉ tiêu ĐVT SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) I.Đất đai m2/hộ 2676,7 100 3222,98 100 2218,51 100 I. Đất thổ c− m2/hộ 732,7 27,37 1148,98 34,65 404,51 18,23 Đất ở m2/hộ 158,14 21,58 152,72 13,29 164,86 40,76 Đất v−ờn m2/hộ 84,56 11.54 142,26 12,38 87,65 21,67 Đất ao m2/hộ 360,00 49,14 764,00 66,49 112,00 27,69 Đất nuôi lợn m2/hộ 130,00 17,74 90,00 7,84 40,00 9,88

2.Đất sản xuất nông nghiệp m2/hộ 1944,00 72,63 2074,00 64,35 1814,00 81,77

II,Chuồng trại 1,Kiểu chuồng trại

Đơn giản chuông 5 16,67 6 20 0 0

H−ớng công nghiệp chuông 20 66,67 14 46,67 10 33,33 Tận dụng chuông 5 16,66 10 33,33 20 66,67

2,Kiểu máng ăn

Uống bằng vòi tự động Máng 20 66,67 14 46,67 10 33,33 Uống bằng máng Máng 10 33,33 16 53,33 20 66,67

3,Nơi chứa phân

- Bể chứa có nắp kín(Biogas) Hộ 24 80.00 8 26,67 8 26,67 - Thông với ao thả cá Hộ 5 16.67 5 16,67 0 0

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong nông hộ ở huyện yên phong bắc ninh (Trang 70 - 74)