- Bình quân số lợn chết/ năm/hộ Con 2,0 2,0 1,5 Nguồn: Điều tra hộ nông dân
4.1.3.4. Yếu tố thị tr−ờng và tổ chức tiêu thụ sản phẩm
Tình hình tiêu thụ sản phẩm thịt lợn qua khảo sát của các hộ nông dân huyện Yên Phong chia làm 5 kênh tiêu thụ nh− sau:
+ Kênh 1: Hộ gia đình→Ng−ời thu gom ở tỉnh ngoài→ng−ời giết mổ bán buôn, bán lẻ ở tỉnh ngoài→ ng−ời tiêu dùng
+ Kênh2: Hộ gia đình→Lò mổ tại địa ph−ơng→Ng−ời mua buôn, lẻ ở chợ địa ph−ơng và tỉnh ngoài → Ng−ời tiêu dùng trong và ngoài đia ph−ơng.
+ Kênh 3: Hộ gia đình→Ng−ời chuyên buôn thịt ở chợ trực tiếp đến giết
mở tại hộ→ Ng−ời mua buôn ở tỉnh ngoài→ Bán lẻ cho ng−ời Tiêu Dùng ở ngoài địa ph−ơng
→Bán lẻ cho ng−ời tiêu dùng tại địa ph−ơng
Là ba kênh tiêu thụ lớn nhất hiện nay ở huyện Yên Phong (chiếm 87%). ở ba kênh trên quá trình tiêu thụ phải qua nhiều khâu trung gian nghĩa là giá thành đến tay ng−ời tiêu dùng t−ơng đối cao. Điều này nh− đã trở thành thông lệ mua bán với ng−ời dân huyện Yên Phong bởi từ lâu các hộ chăn nuôi lợn thịt trong huyện là những ng−ời chủ động trong sản xuất và tự tìm thị tr−ờng. Sản phẩm lợn hơi khi đến thời kỳ đ−ợc bán các hộ phần lớn đem bán cho các lò mổ hoặc gọi những ng−ời đi buôn bán lợn thịt ở các chợ đến gia đình mua lợn tự giết mổ rồi đem đi bán cho ng−ời dân trong và ngoài tỉnh, nhất là Hà Nội. Vào các buổi sáng hàng chục tấn lợn từ các chợ lớn trong huyện nh− chợ Đại Lâm, chợ Chờ... các th−ơng gia ở trong huyện, tỉnh và Hà Nội về lấy hàng chục tấn thịt xẻ đem đi Hà Nội tiêu thụ, ch−a nói đến l−ợng thịt lớn đem vào các khu công nghiệp, các làng nghề trong và ngoài tỉnh khác. Nh−ng một thực tế là ch−a hề có bất kỳ một tổ chức đoàn thể nào đứng ra thu gom lợn cho bà con ngoại trừ một số hộ chăn nuôi có quy mô lớn thì ký kết hợp đồng với các chủ mua, kinh doanh lớn ở ngoài tỉnh.
Hộ gia đình→Ng−ời thu gom lợn hơi ở tỉnh ngoài→Xuất khẩu theo hạng ngạch của tỉnh ngoài (chiếm khoảng 5%).
Đối với các hộ nuôi lợn thịt xuất khẩu ở huyện Yên Phong thì sản phẩm đ−ợc bán do trên địa bàn có một nhóm ng−ời liên kết với th−ơng gia ở các tỉnh biên giới về tại địa ph−ơng (Đại Lâm, Hoà Tiến, Chi Long... ) thu gom rồi đem đi xuất khẩu sang Trung Quốc theo hạn ngạch của tỉnh bạn chứ ch−a có hợp đồng ký kết chính thức nào giữa nhóm th−ơng nhân với hộ chăn nuôi lợn trong huyện về việc xuất khẩu lợn và điều đ−ơng nhiên hộ bán lợn theo giá nhóm th−ơng nhân này quy định và theo số l−ợng tiêu thụ nhiều hay ít của nhóm ng−ời này. Đây cũng là lý do tại sao thị phần xuất khẩu lợn thịt của Yên Phong ch−a trở thành con số biết nói
+ Kênh 5: Hộ gia đình→trực tiếp giết mổ đem bán buôn, lẻ→ ng−ời TD (chiếm 8%)
Theo kênh tiêu thụ này cho lợi nhuận cao hơn là bán buôn trực tiếp cho các khâu trung gian nh−ng ng−ợc lại rất vất vả và tốn nhiều công, vả lại việc giết mổ và bán trực tiếp của hộ không phải là th−ờng xuyên mà phải theo chu kỳ chăn nuôi của hộ nên vấn đề tiêu thụ không phải là đơn giản và chỉ phù hợp với hộ chăn nuôi theo quy mô ít. Do vậy kênh tiêu thụ này có rất ít ng−ời dân −a chuộng
Mặt khác, nhu cầu ăn uống của ng−ời tiêu dùng hiện nay t−ơng đối cao mà chất l−ợng sản phẩm thịt lợn của Yên Phong ch−a đạt tiêu chuẩn, cụ thể tỷ lệ nạc vẫn thấp bên cạnh đó có quá nhiều sản phẩm có thể thay thế thịt lợn nh− thịt gà, bò... vì vậy muốn tiêu thụ đ−ợc ta phải chú trọng đến việc nâng cao tỷ lệ nạc trong thành phần thịt xẻ của lợn (đầu t− chăn nuôi lợn thịt h−ớng nạc), đa dạng hoá các sản phẩm chế biến từ thịt lợn để tăng khả năng tiêu thụ của thịt lợn.
Tóm lại: Thị tr−ờng tiêu thụ lợn thịt của các nông hộ ở huyện Yên Phong hết sức bấp bênh mặc dù địa bàn huyện có vị trí và môi tr−ờng tiêu thụ khá rộng lớn. Dó đó chúng ta (ng−ời chăn nuôi lợn huyện Yên Phong và các chính quyền
địa ph−ơng cần phải quan tâm thành lập một tổ hợp tác, một công ty kinh doanh bao tiêu sản phẩm cho ng−ời chăn nuôi trên cơ sở tập hợp những ng−ời buôn bán nhỏ, nhằm ổn định thị tr−ờng và giúp ng−ời dân yên tâm sản xuất.
*Kết hợp tiêu thụ với chế biến: Mặc dù ở Yên Phong có lợi thế là vùng đất đai rộng lớn, sản phẩm nông nghiệp dồi dào (ngô bao tử, xu hào, bắp cải, cà chua, thịt lợn, thịt gà, khoai... ) nh−ng ở Yên Phong và cả tỉnh Bắc Ninh ch−a có một nhà máy chế biến nông sản (cho con ng−ời) nào cũng ch−a có một hợp đồng liên kết nào đ−ợc ký giữa hộ nông dân và các doanh nghiệp chế biến nông sản, vì vậy nông sản phẩm của Yên Phong chủ yếu vẫn bán cho t− th−ơng và ng−ời tiêu dùng d−ới dạng thô (ch−a qua chế biến) Một kinh nghiệm cho thấy nếu hàng hoá đ−ợc bán qua khâu chế biến thì sản phẩm thu đ−ợc sẽ đa dạng phong phú do đó lợi nhuận thu đ−ợc sẽ cao hơn nhiều vì vậy vấn đề phải biết kết hợp tiêu thụ với chế biến nông sản là một trong những yếu tố kích thích phát triển chăn nuôi lợn thịt.