Tình hình phát triển chăn nuôi lợn ở Việt Nam * Tình hình chung

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong nông hộ ở huyện yên phong bắc ninh (Trang 39 - 42)

10 Chiashin Đài Loan Giống lợn 1995 Bình Ph−ớc 38,00 11 Cargill Mỹ Giống gà 1997 Đồng Na

2.2.2.2.Tình hình phát triển chăn nuôi lợn ở Việt Nam * Tình hình chung

* Tình hình chung

Trong những năm qua, những thành tựu về khoa học kỹ thuật, cũng nh− những đ−ờng lối đúng đắn về phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà n−ớc ta đã làm cho nền kinh tế n−ớc ta có những b−ớc phát triển nhảy vọt, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp đã đạt đ−ợc những thành tựu vô cùng to lớn, nó đ−ợc thể hiện bằng việc cung cấp đầy đủ l−ơng thực, đảm bảo an toàn về l−ơng thực và có l−ơng thực xuất khẩu, hiện nay Việt Nam là n−ớc đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo trên thế giới. Trong chăn nuôi ở n−ớc ta cũng đạt đ−ợc những thành tựu đáng khâm phục, đặc biệt là chăn nuôi lợn. Nó thể hiện đàn lợn luôn tăng khá qua các năm, tốc độ tăng đàn lợn khoảng 6%/năm. Chăn nuôi lợn ở một số vùng đang dần theo h−ớng sản xuất hàng hóa, chăn nuôi lợn trong các hộ gia đình mở rộng về quy mô theo h−ớng trang trại với quy mô lớn, không những đáp ứng đủ nhu cầu về thịt lợn ở trong vùng, trong n−ớc, mà còn xuất khẩu sang nhiều n−ớc nh− Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapo, Nga...

Tốc độ phát triển của đàn lợn của n−ớc ta từ năm 1990 - 2003 đ−ợc thể hiện ở biểu 2.6 sau đây, Việt Nam là n−ớc có quy mô đàn lợn t−ơng đối lớn (đứng thứ 7 trên thế giới về chăn nuôi sau các n−ớc Trung Quốc, Mỹ, Braxin,

Đức, Ba Lan và Tây Ban Nha. Đứng đầu các n−ớc Đông Nam á, đứng thứ 2 Châu á về chăn nuôi lợn. Năm 2000 n−ớc ta có khoảng 20,6 triệu con, tăng 5,6% so với năm 1999. Trong đó đàn lợn nái có khoảng 2,8 triệu con chiếm 13% trong tổng đàn và tăng 7,6% so với năm 1999, sản l−ợng thịt đạt khoảng 1,42 triệu tấn và tăng khoảng 8% so với năm 1999. Trọng l−ợng xuất chuồng đạt 68,5 kg/con. Bình quân thịt lợn hơi/ng−ời khoảng 20,8 kg. Tỷ lệ nạc của đàn lợn n−ớc ta còn thấp 32 - 40%, trong khi đó trên thế giới trọng l−ợng giết môt bình quân là 90 - 100 kg/con, tỷ lệ nạc 50 - 60%, tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1 kg thịt lợn hơi của n−ớc ta t−ơng đối cao khoảng 3,4 - 3,6 kg thức ăn/kg lợn hơi, còn trên thế giới là 2,6 - 3kg thức ăn/1 kg lợn hơi. Đến năm 2003 n−ớc ta có khoảng 25 triệu con và tăng 7,5% so với năm 2002, đồng thời tăng cả về trọng l−ợng xuất chuồng/con là 69,53 kg/con. Vì thế đã nâng mức bình quân thịt hơi/ng−ời khoảng 35,2 kg, cao nhất từ tr−ớc tới nay. Nguyên nhân là n−ớc ta đã chủ tr−ơng phát triển đồng bộ về mọi mặt, và chủ động đa các giống lợn có tỷ lệ nạc cao vào sản xuất, mở rộng quy mô.

Biểu 2.6. Tình hình đàn lợn ở Việt Nam

Năm Tổng đàn (1000 con) Tron đó đàn nái (1000 con) Sản l−ợng (1000 tấn) Trọng l−ợng xuất chuồng (kg) Bình quân thịt hơi/ng−ời (kg) 1990 12260,5 1572,1 728,9 65,00 11,00 1994 15043,0 2182,1 1006,9 68,80 13,00 1995 16306,9 2200,3 1076,0 67,40 13,51 1996 17128,6 2240,5 1154,2 68,00 14,15 1997 17950,4 2515,7 1194,2 68,00 15,00 1998 18132,1 2602,3 1230,6 70,00 15,80 1999 19520,0 2623,8 1318,2 68,50 17,05 2000 20637,5 2847,9 1423,9 68,00 20,83 2001 20907,5 3025,6 1507,5 68,50 28,81 2002 23150,0 3115,8 1754,4 69,21 32,50 2003 25000,0 3235,5 2002,5 69,53 35,20

Do vậy có thể nói tuy chăn nuôi lợn ở Việt Nam đã có truyền thống từ lâu đời, những năm gần đây đã đạt đ−ợc những thành tựu to lớn, có quy mô đàn t−ơng đối lớn so với khu vực và thế giới, song chất l−ợng thịt ở Việt Nam vẫn còn thấp, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu ngày càng cao của ng−ời tiêu dùng, chăn nuôi trong nông hộ mang tính nhỏ lẻ, tận dụng nên lợn tăng trọng thấp, chi phí cho chăn nuôi cao... vì thế chăn nuôi lợn mang lại hiệu quả kinh tế không cao. Để giảm dần về khoảng cách chăn nuôi lợn giữa n−ớc ta với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới, thực sự đ−a ngành chăn nuôi lợn trở thành một ngành sản xuất hàng hóa, mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội, môi tr−ờng, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo h−ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn mà Đảng và Nhà n−ớc đã xác định trong đ−ờng lối phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc thì việc nghiên cứu tạo ra các giống lợn mới có năng suất, chất l−ợng cao, cũng nh− việc chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật về chăn nuôi của các n−ớc trên thế giới có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự phát triển của ngành chăn nuôi n−ớc ta, từ đó đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc.

* Tình hình chăn nuôi lợn ở Bắc Ninh

Những năm gần đây, thực hiện đ−ờng nối chính sách của Đảng và Nhà n−ớc, cùng với sự tăng tr−ởng của ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi tỉnh Bắc Ninh cũng có b−ớc phát triển đáng kể cả về số l−ợng và chất l−ợng. Theo báo cáo “Tình hình phát triển chăn nuôi thế giới, khu vực và Việt Nam” ngày 02/05/2003 của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh thì tính đến 1/10/2002 Tổng đàn lợn là 443.584 con trong đó 364.784 lợn thịt và lợn choai (82,2%). Sản l−ợng thịt lợn/Tổng sản l−ợng thịt các loại chiếm 80,2% phấn đấu đến năm 2010 chăn nuôi sẽ trở thành ngành sản xuất chính chiếm trên 60% giá trị sản xuất nông nghiệp [22]. Để có đ−ợc thành tích nh− vậy là nhờ chính sách kịp thời của Đảng và Nhà n−ớc, thực hiện đồng bộ và

nghiêm túc của các ban ngành từ tỉnh xuống địa ph−ơng nh− thực hiện nghị quyết số 06/TUBN ngày 28/6/2001 của Tỉnh Uỷ tỉnh Bắc Ninh về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Nghị quyết 14-NQ-TU ngày 27/6/2003 của Tỉnh Uỷ tỉnh Bắc Ninh về đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn h−ớng nạc giai đoạn 2002-2010.Với hàng loạt các chính sách, nghị quyết thúc đẩy và hợp lý nh− vậy chắc chắn rằng chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn mới sẽ có nhiều b−ớc đột phá.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong nông hộ ở huyện yên phong bắc ninh (Trang 39 - 42)