- Với các hộ nông dân: Phải nhạy bén, năng động, học hỏi, thông tin cho nhau, không tham rẻ mua giống trôi nổi không rõ nguồn gốc trên thị tr− ờng để
4.2.3.6. Giải pháp thú y và phòng dịch bệnh
Yên Phong hiện nay có tổng số 15 bác sĩ thú y đã qua đào tạo chính quy và tại chức, có khoảng 20 cán bộ cơ sở đ−ợc đào tạo trình đọ trung cấp và sơ cấp. Tuy nhiên với địa bàn rộng lớn nh− Yên Phong với mạng l−ới cán bộ thú y nh− vậy ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của chăn nuôi huyện Yên Phong, khi có dịch lớn xảy ra khả năng quây vùng và loại trừ nhanh chóng dịch bệnh hầu nh− vẫn ch−a làm đ−ợc. Vì vậy cán hộ gia đình chăn nuôi vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong công tác phòng và chữa bệnh cho lợn. Do vậy để đàn lợn phát triển khoẻ mạnh, tăng tr−ởng tốt và hạn chế tối đa khả năng mắc bệnh thì hộ phải thực hiện:
+ Tiêm phòng các loại bệnh th−ờng gặp theo các độ tuổi qua vận động của các cán bộ khuyến nông cơ sở (mỗi xã có 01 cán bộ khuyến nông đ−ợc đào tạo cơ bản, xã nào đông dân có thể tăng lên 2 cán bộ. Cán bộ khuyến nông này nằm trong biên chế của trung tâm khuyến nông tỉnh huyện đồng thời chính
quyền địa ph−ơng nên hỗ trợ về nơi làm việc và một phần kinh phí cho họ nh− trích quỹ trả tiền đi lại cho họ)
+ Tăng c−ờng công tác bồi d−ỡng, nâng cao hiểu biết cho bà con để họ có thể tự chữa trị các bệnh thông th−ờng của lợn, h−ớng dẫn sơ cứu cho lợn khi phát hiện bị bệnh tr−ớc khi cán bộ khuyến nông đến qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng nh− loa đài, các lớp tập huấn tại thôn xã (kinh phí có thể 1 phần của địa ph−ơng và 1 phần của hộ tham gia tập huấn)
+ Bên cạnh đó cần có chính sách để thu hút các cán bộ, bác sĩ thú y về phục vụ bà con tại địa ph−ơng nh−: cùng với UBND huyện có thể tăng thêm biên chế cán bộ thú y cử về nằm vùng tại các xã thôn. Tạo điều kiện cho họ mở các cửa hàng thuốc thú y nhằm đảm bảo nhu cầu và lợi ích của ng−ời chăn nuôi bằng cách miễn hoàn toàn hoặc một phần thuế đối với dịch vụ này.