Cơ cấu diện tích

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 55 - 58)

a) Đối với cây rau th−ờng

Năm 2001, tổng diện tích rau các loại đ−ợc gieo trồng của huyện là 5.006 ha, trong đó diện tích trồng rau bắp cải là 1.135 ha, chiếm 22,67% diện tích; cải xanh: 976 ha, chiếm 24,36% diện tích; su hào: 379 ha, chiếm 9,46% diện tích; d−a hấu: 433 ha, chiếm 10,81% diện tích, còn lại là các loại rau khác chiếm 20,04% diện tích. Năm 2002, tổng diện tích rau các loại là 4.146 ha, tăng 140 ha, bằng 3,49% so với năm 2001, trong đó diện tích trồng rau cải bắp giảm 31 ha; rau su hào tăng 9 ha; cải xanh tăng 109 ha; d−a hấu giảm 53 ha; các loại rau khác tăng 90 ha.

Nh− vậy, diện tích trồng rau vụ đông của năm 2002 giữa các loại tăng giảm không đồng đều, diện tích tăng nhiều nhất là cây cải xanh, còn diện tích rau bắp cải và d−a hấu lại bị giảm đáng kể. Nguyên nhân là do:

Thứ nhất: Đối với cây rau bắp cải, sản xuất năm 2001 gặp phải khó

khăn trong vấn đề tiêu thụ, l−ợng rau sản xuất ra nhiều song tiêu thụ chậm, giá cả lại thấp đã làm không ít ng−ời dân trồng rau bị thua lỗ.

Thứ hai: Đối với cây d−a hấu, đây là loại cây mới đ−ợc đ−a vào sản

xuất, tuy là cây có giá trị kinh tế cao, song do ng−ời dân còn thiếu kinh nghiệm sản xuất, nên sản xuất của năm 2001 phần lớn cũng bị thất thu do tỷ lệ d−a đậu quả thấp và hay bị sâu bệnh phá hoại làm giảm năng suất.

Cả hai nguyên nhân trên đều có ảnh h−ởng không tốt đến tâm lý của ng−ời trồng rau, họ sợ bị thua lỗ tiếp trong sản xuất năm sau, chính vì vậy, năm 2002 một số ng−ời trồng rau đã chuyển h−ớng sang sản xuất loại rau khác và cây cải xanh đã đ−ợc ng−ời sản xuất lựa chọn nhiều hơn. (Biểu 4.1)

Biểu 4.1. Cơ cấu diện tích cây rau vụ đông của huyện Gia Lộc

Diễn giải Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh (%) DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%) 02/01 03/02 BQ Rau th−ờng 4006 100.00 4146 99,85 5064 99,76 103.49 122.14 112.43 Bắp cải 1135 28.33 1104 26.63 1534 30.29 97.27 138.95 116.3 Su hào 379 9.46 388 9.36 572 11.30 102.4 147.42 122.9 Cải xanh 976 24.36 1085 26.17 1174 23.18 111.2 108.2 109.7 D−a hấu 433 10.81 380 9.16 689 13.61 87.76 181.32 126.1 Rau khác 1083 27.03 1189 28.68 1095 21.62 216.9 92,09 207.3 Rau an toàn 0 0 6,5 0,15 86 1,67 - 1680 - Bắp cải 0 0 3 46,13 60 69,76 - 2000 - Su hào 0 0 0 0 12 13,95 - - - Cải xanh 0 0 2 30,77 10 11,62 - 500 - D−a hấu 0 0 0 0 2 2,33 - - - Rau khác 0 0 1,5 23,10 2 2,34 - - - Tổng cộng 4006 100.00 4152,5 100.00 5150 100.00 103.66 124.02 113.38

Nguồn: Số liệu thống kê Phòng nông nghiệp huyện

Đến năm 2003, diện tích trồng rau của huyện tiếp tục tăng, so với năm 2002, tổng diện tích tăng là 918 ha, bằng 22,14%. Khác với năm 2002, năm 2003 diện tích của hầu hết các loại rau đều tăng, trong đó tốc độ tăng cao nhất là đối với cây d−a hấu, diện tích trồng d−a hấu đã tăng 309 ha, bằng 81,3% so với năm 2002, tiếp đó là diện tích trồng rau su hào tăng 47,4%; cây rau bắp cải tăng 39%; cây cải xanh tăng 8,2%, các loại rau khác giảm 7,01%.

Qua 3 năm, mặc dù có sự tăng giảm về diện tích các loại rau, song tính bình quân, diện tích của các loại rau vụ đông chủ yếu đều tăng, bình quân qua 3 năm diện tích gieo trồng rau vụ đông các loại tăng 12,4%, trong đó cao nhất là cây d−a hấu: diện tích tăng bình quân 3 năm là 26,14%; su hào tăng 22,85%; cải bắp tăng 11,26%; cải xanh tăng 9,68%, còn các loại rau khác bình quân 3 năm diện tích giảm 1,5%. Mặt khác cơ cấu diện tích của các loại rau chính vẫn gần nh− không biến động. Chiếm tỷ lệ diện tích lớn nhất vẫn là cây rau cải bắp, tiếp đó là cải xanh, còn cây d−a hấu và su hào, đến năm 2003 đã có sự đổi vị trí về cơ cấu diện tích so với năm 2001 và 2002, nh−ng sự chênh lệch giữa chúng là không lớn.

b) Đối với rau an toàn

Thực hiện Đề án xây dựng vùng sản xuất rau an toàn và chất l−ợng cao của Sở Nông nghiệp và PTNT Tỉnh, quy trình sản xuất rau an toàn đ−ợc huyện chính thức đ−a vào áp dụng từ năm 2002. Huyện đã tổ chức các buổi tập huấn, giới thiệu và khuyến khích ng−ời trồng rau sản xuất rau theo h−ớng sản xuất rau an toàn, phổ biến các quy trình kỹ thuật đến từng hộ xã viên của các xã, nh−ng số hộ tham gia ch−a nhiều, diện tích trồng rau an toàn chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Vụ đông năm 2002, toàn huyện mới gieo trồng đ−ợc 6,5 ha rau an toàn, trong đó 3 ha là rau bắp cải và 2 ha là rau su hào. Đến năm 2003, tổng diện tích trồng rau an toàn của huyện tăng lên 86 ha, cao gấp 16,8 lần so với diện tích năm 2002. Trong đó cây rau cải bắp có diện tích lớn nhất: 60 ha, chiếm 71,44% tổng diện tích rau an toàn, tiếp theo là cây su hào: 12 ha, chiếm 14,28% diện tích và cải xanh: 10 ha, chiếm 14,28%. Riêng cây d−a hấu do mới đ−ợc đ−a và sản xuất nên cả huyện mới chỉ có 2 ha diện tích đ−ợc đ−a vào sản xuất theo h−ớng rau an toàn.

Nh− vậy, tuy mới là bắt đầu và diện tích trồng rau an toàn vẫn chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ so với rau th−ờng, song tốc tăng về diện tích rau an toàn đã b−ớc đầu thể hiện đ−ợc h−ớng phát triển trồng rau an toàn trên địa bàn huyện đã đang đ−ợc ng−ời trồng rau rất quan tâm và thực hiện.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 55 - 58)