+ Củng cố và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ
Đối với bất cứ một ngành sản xuất nào, hiệu quả sản xuất đạt cao hay thấp, lỗ hay lãi liên quan rất nhiều đến vấn đề tiêu thụ. Nếu một đơn vị có sản phẩm sản xuất ra đ−ợc nhiều tầng lớp ng−ời tiêu dùng −a chuộng, chiếm lĩnh đ−ợc thị tr−ờng so với sản phẩm của các đơn vị khác thì chắc chắn đơn vị đó sẽ thu đ−ợc lợi nhuận lớn. Còn ng−ợc lại, đơn vị nào có sản phẩm sản xuất ra lại không đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận thì chắc chắn hiệu quả đạt đ−ợc thấp, thậm chí còn bị thua lỗ.
Huyện Gia Lộc rất có lợi thế về vị trí địa lý cũng nh− về đ−ờng giao thông, chính vì vậy thị tr−ờng tiêu thụ rau nói chung và rau vụ đông nói riêng của huyện là rất rộng khắp. Hàng năm, sản phẩm rau của huyện đ−ợc tiêu thụ không chỉ trong huyện, trong tỉnh, các tỉnh lân cận, mà nó còn đ−ợc đ−a đến cả các tỉnh miền Trung, rồi vào đến tận miền Nam.
Tuy nhiên, thị tr−ờng tiêu thụ rau của huyện đang có xu h−ớng bị co hẹp. So với những năm về tr−ớc, khối l−ợng tiêu thụ có phần giảm nhiều và không thực sự ổn định do sự xuất hiện của các sản phẩm rau của các địa ph−ơng cạnh tranh, nhất là ở trà chính vụ, đây là vấn đề khó khăn mà ngành sản xuất rau của huyện đang phải đối mặt.
Một thực trạng nữa là, thị tr−ờng tiêu thụ rau của huyện có đ−ợc mới chỉ là đối với sản phẩm rau th−ờng, còn đối với sản phẩm rau an toàn thì hầu nh− là ch−a có. Nguyên nhân ở đây chính là rau an toàn của huyện ch−a có tên tuổi, ch−a đ−ợc ng−ời tiêu dùng biết đến.
Qua điều tra cho thấy, thị phần tiêu thụ rau vụ đông của huyện những năm về tr−ớc đ−ợc phân bổ trung bình nh− sau:
- Các tỉnh phía Bắc nh− Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Nguyên…, l−ợng tiêu thụ chiếm khoảng 15-20%.
- Các tỉnh Miền Trung nh− Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình… chiếm 5-10%. - Miền Duyên Hải, Miền Trung, Tây Nam Bộ nh− Đà Nẵng, Bình Định, Khánh Hoà, Phú Yên, Sài Gòn… chiếm 70-80%.
Với thị tr−ờng nh− vậy, rau th−ờng bán đ−ợc giá và dễ tiêu thụ hơn, nh−ng vài năm gần đây, l−ợng rau tiêu thụ tại các thị tr−ờng miền Trung và Nam bị hạn chế, mà chủ yếu đ−ợc tiêu thụ ở khu vực ngoài Bắc. Cụ thể qua điều tra trên bốn loại rau chủ yếu - vụ đông 2003 - 2004, thị phần rau đ−ợc tiêu thụ chủ yếu tại các thị tr−ờng nh− sau:
Cây cải bắp: Hà nội 20%; Quảng Ninh 15%; Hải Phòng 20%; Vinh 15%; Huế 5%; Đà Nẵng 15%; thị tr−ờng khác 10%.
Cây cải xanh: Hà Nội 20%; Quảng Ninh 15%; Hải Phòng: 20%; Vinh 10%; Huế 5% Đà Nẵng: 5%; thị tr−ờng khác:15%.
Cây su hào: Hà Nội 15%; Quảng Ninh 12%; Hải Phòng: 30%; Vinh 5%; Huế 5% Đà Nẵng: 10%; thị tr−ờng khác:13%.
Cây d−a hấu: Hà Nội 15%; Quảng Ninh 30%; Hải Phòng: 20%; Vinh 5%; Huế 5%; Đà Nẵng: 5%; thị tr−ờng khác: 20%.
Nh− vậy, mặc dù là có điều kiện thuận lợi trong sản xuất, và l−u thông hàng hoá, song nếu không thực sự chú ý đến vấn đề thị tr−ờng, không có chiến l−ợc phát triển cụ thể thì ngành sản xuất rau của huyện trong thời gian tới sẽ khó khăn, làm ảnh h−ởng đến hiệu quả sản xuất và thu nhập của ng−ời nông dân. Vì vậy, trong thời gian tới, việc củng cố và phát triển thị tr−ờng tiêu thụ rau là cần thiết, nh−ng làm nh− thế nào để chiếm lĩnh đ−ợc thị tr−ờng mới là quan trọng. Để thực hiện điều đó, một mặt huyện nên cử cán bộ có trình độ đi khảo sát và nghiên cứu các thị tr−ờng, tìm ra những thị tr−ờng mới và giữ vững những thị tr−ờng đã có. Một mặt, huyện cần phải có chính sách và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và các cơ sở chế biến, các đơn vị thu mua rau... ký kết hợp đồng với các xã, các hộ sản xuất rau.
Đặc biệt đối với sản phẩm rau an toàn, một mặt các cơ quan chức năng của huyện cố gắng kiểm tra, kiểm định đ−ợc số rau đạt chất l−ợng, dán tem
rau an toàn, mặt khác cần xúc tiến việc đề nghị sở Khoa học - Công nghệ đăng ký nhãn hiệu sản phẩm rau an toàn cho các HTX rau, và các tập thể đã đăng ký sản xuất.
Huyện cần liên kết với sở Th−ơng Mại - Du Lịch và các đơn vị khác để mở các cửa hàng bán rau an toàn trên địa bàn tỉnh, ký hợp đồng thu mua và giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm rau cho các xã.
+ Phát triển các hình thức tiêu thụ rau phù hợp
Sản phẩm rau của huyện Gia Lộc th−ờng đ−ợc tiêu thụ thông qua bốn hình thức chính nh− sau:
Hình thức 1: Ng−ời sản xuất bán sản phẩm rau của mình trực tiếp cho
ng−ời tiêu dùng. Đây là hình thức tiêu thụ tại chỗ, rau đ−ợc bán tại các chợ của Huyện và một số chợ lân cận, khối l−ợng rau tiêu thụ qua hình thức này không nhiều, chỉ chiếm 4-5% tổng khối l−ợng rau sản xuất.
Hình thức 2: Ng−ời sản xuất bán sản phẩm rau của mình cho các HTX
rau. Các HTX rau th−ờng ký hợp đồng với các doanh nghiệp Nhà n−ớc, doanh nghiệp t− nhân có chức năng chế biến và xuất khẩu các sản phẩm rau, quả. Khi đến mùa vụ thì thu mua sản phẩm của ng−ời sản xuất thực hiện hợp đồng đã ký kết với các doanh nghiệp. Đây là hình thức tiêu thụ có tính chất quy mô, nếu thực hiện tốt, thì HTX có thể làm tốt công tác bao tiêu sản phẩm cho ng−ời sản xuất. Tuy nhiên, hoạt động của các HTX rau này ch−a thực sự tốt, do vậy khối l−ợng tiêu thụ qua hình thức này cũng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, khoảng 4-5%.
Hình thức 3: Nguời sản xuất bán sản phẩm rau cho các cơ sở chế biến.
Các cơ sở chế biến th−ờng về huyện để thu mua một số loại rau làm nguyên liệu chế biến. Nh−ng do số l−ợng nhà máy chế biến trong tỉnh còn ít, mà ở các nơi khác, sản phẩm rau của huyện ch−a đến đ−ợc bởi nhiều lý do khác nhau, do vậy khối l−ợng rau của huyện tiêu thụ qua hình thức này chỉ chiếm 3-4%. Đây là vấn đề chung cần phải quan tâm, cần phải có những giải pháp có hiệu
quả, đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến, sản xuất nông sản phải gắn liền với công nghiệp chế biến, nh− vậy mới có thể thúc đẩy đ−ợc nền sản xuất nông nghiệp, trong đó có sản xuất rau phát triển.
Hình thức 4: Ng−ời sản xuất bán sản phẩm rau của mình cho ng−ời mua
buôn, có tới 85-90% khối l−ợng rau đ−ợc tiêu thụ qua hình thức này. Đây là hình thức tiêu thụ chính, những t− th−ơng th−ờng tổ chức về tận cơ sở sản xuất để thu mua rau với khối l−ợng lớn, sau đó đem tiêu thụ ở các tỉnh khác. Với hình thức tiêu thụ này, ng−ời sản xuất có thuận lợi là tiêu thụ liền lúc đ−ợc khối l−ợng lớn rau sản phẩm, thỏa thuận mua bán nhanh và thuận tiện, tuy nhiên hạn chế của hình thức tiêu thụ này là hay bị t− th−ơng chèn ép giá cả, nhất là trong trà chính, khi khối l−ợng rau đại trà cần tiêu thụ ở mức cao.
Trong sản xuất rau của huyện thì có rau th−ờng và rau an toàn, nh−ng đối với vấn đề tiêu thụ thì thị tr−ờng rau an toàn còn rất hạn chế, số rau đ−ợc sản xuất ra theo quy trình an toàn trên thực tế chỉ đ−ợc tiêu thụ theo đúng nghĩa của nó khoảng 50 - 60%, còn lại ng−ời sản xuất phải bán theo giá nh− rau th−ờng. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến cho ng−ời nông dân còn e dè, ch−a dám đầu t− mạnh vào sản xuất rau an toàn. Qua điều tra, số l−ợng rau an toàn đ−ợc tiêu thụ duy nhất qua hình thức 2. ở đây, các HTX rau (chủ yếu là HTX rau Gia Xuyên và Hoàng Diệu) đã ký hợp đồng với công ty giống cây trồng tỉnh, kết hợp với Sở Th−ơng Mại - Du Lịch tỉnh đăng ký sản xuất và bán rau an toàn tại các quầy bán rau thuộc thị trấn, thị tứ của huyện và tại số nhà 39 - đ−ờng Bạch Đằng - TP Hải D−ơng. Các HTX này lại tiến hành ký hợp đồng với ng−ời sản xuất rau và đã bao tiêu sản phẩm đạt chất l−ợng và thực hiện theo đúng quy trình sản xuất.
Vì vậy, trong thời gian tới cần chú ý phát triển các hình thức tiêu thụ rau trong đó tập trung phát triển các hình thức tiêu thụ 2, 3 và 4, cụ thể cần:
rau cho các cơ sở chế biến này, giải quyết tiêu thụ khối l−ợng rau lớn cho các hộ nông dân trong huyện.
- Khuyến khích các hộ nông dân liên kết thành lập các HTX rau, để tạo đầu mối tiêu thụ lớn, đáp ứng yêu cầu và sự tin t−ởng của các cơ sở thu mua, đặc biệt là trong tiêu thụ rau an toàn.
- Khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân mạnh dạn đứng lên chịu trách nhiệm thu mua sản phẩm rau của các hộ nông dân.
+ Xây dựng một số cơ sở chế biến rau, quả
Cần tạo điều kiện cho các tổ chức và cá nhân có điều kiện xây dựng mới các cơ sở chế biến trên địa bàn huyện. Đây là việc nên tiến hành sớm và có thể thực hiện tốt, bởi hiện nay số l−ợng rau tiêu thụ trên địa bàn huyện hàng năm là rất lớn, và huyện có lợi thế là gần với thành phố Hải D−ơng, các khu công nghiệp của tỉnh. Việc thành lập các nhà máy chế biến đi vào hoạt động tốt sẽ góp phần tiêu thụ đ−ợc khối l−ợng rau ngay trong huyện, có thể bao tiêu đ−ợc sản phẩm rau cho ng−ời nông dân. Mặt khác thực hiện tốt đ−ợc việc này cũng chính là thực hiện tốt chủ tr−ơng của nghị quyết 15 - NQ/TW của Ban chấp hành Trung −ơng là “Đối với cây công nghiệp, rau, quả: Hình
thành các vùng sản xuất tập trung các loại cây công nghiệp, rau, quả... ; phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu”.
+ Củng cố xây dựng cơ sở hạ tầng
Huyện cần phải nghĩ tới trong giải pháp vấn đề tiêu thụ rau là việc đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng để phục vụ cho việc l−u thông hàng hoá. Hiện nay, các đ−ờng giao thông liên xã, liên huyện đã xuống cấp, tỷ lệ làm mới không nhiều, một số xuống cấp trầm trọng, chỉ một số xã ven đ−ờng quốc lộ 17 A là có điều kiện thuận lợi hơn cho việc tiêu thụ rau. Còn thông th−ờng rau đ−ợc các hộ nông dân bán tại ruộng cho ng−ời mua buôn và đ−ơng nhiên giá bán phải giảm đi do bị t− th−ơng ép giá.
thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế của huyện. Tuy nhiên, vì mục đích chiến l−ợc là tạo điều kiện cho sản xuất, kinh doanh phát triển trong đó có cây rau vụ đông - mặt hàng có giá trị kinh tế, huyện có thể kết hợp với nhân dân cùng làm. Khi có cơ sở hạ tầng phát triển, cùng với điều kiện sản xuất cho phép, Gia Lộc sẽ trở thành một trung tâm sản xuất và tiêu thụ rau không những chỉ trong tỉnh mà còn ảnh h−ởng lớn ra các khu vực xung quanh và lẽ tất yếu, việc sản xuất rau sẽ thực sự có hiệu quả kinh tế cao hơn.