Các giải pháp về sản xuất

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 99 - 106)

+ Bố trí hệ thống cây trồng vụ đông hợp lý, −u tiên những cây có giá trị kinh tế cao, xây dựng các mô hình sản xuất rau an toàn trong huyện.

Trên thực tế sản xuất nông nghiệp hiện nay, không chỉ riêng huyện Gia Lộc, việc bố trí sản xuất trồng cây gì, nuôi con gì là những vấn đề rất khó khăn và nan giải. Để xác định đ−ợc việc trồng cây gì, nuôi con gì thực sự có hiệu quả đòi hỏi ng−ời sản xuất phải nắm đ−ợc không những khả năng tài chính, kinh tế, trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật của mình... mà còn phải nắm chắc đ−ợc thông tin thị tr−ờng để sản phẩm của mình sản xuất ra đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận và bán đ−ợc lãi.

Đối với sản xuất vụ đông của huyện, phần lớn các hộ nông dân đều quyết định cho sự lựa chọn đối t−ợng sản xuất cho mình. Các giống cây trồng đều là giống truyền thống, dễ trồng, dễ chăm sóc. Mặt khác việc bố trí sản xuất th−ờng hay mang theo tính phong trào, không có định h−ớng rõ ràng.

Trong thời gian tới, huyện cần phải có ph−ơng án triển khai, sắp xếp và bố trí lại hệ thống cây rau vụ đông một cách hợp lý, −u tiên bố trí sản xuất đối với những cây trồng có giá trị kinh tế cao nh− d−a hấu, cải bắp... , tránh tình trạng sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ đ−ợc, gây thiệt hại cho ng−ời trồng rau.

Mặt khác, qua kết quả nghiên cứu, việc tiến hành sản xuất rau theo quy trình rau an toàn đã thực sự đem lại hiệu quả kinh tế cao. Vi vây, để đáp ứng yêu

cầu của thị tr−ờng ngày càng cao về chất l−ợng sản phẩm rau, đồng thời cũng là biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế, cần tiếp tục phát triển các mô hình sản xuất rau an toàn, xây dựng một số mô hình mẫu, từ đó phát triển ra toàn huyện.

Dự kiến trong thời gian tới cơ cấu diện tích sản xuất cây vụ đông của huyện Gia Lộc nh− sau (Biểu 4.13):

Biểu 4.13. Dự kiến diện tích và cơ cấu diện tích một số cây rau vụ đông chủ yếu của huyện Gia Lộc - Tỉnh Hải D−ơng

Năm 2003 Năm 2005 Năm 2010 Diễn gải DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%) Rau th−ờng 5064 98,33 5680 96,76 4900 48,47 + Cải bắp 1534 30,29 1534 27,01 850 17,35 + Su hào 572 11,30 572 10,07 400 8,16 + Cải xanh 1174 23,18 1174 20,67 650 13,27 + D−a hấu 689 13,61 1200 21,13 1500 30,61 + Rau khác 1095 21,62 1200 21,13 1500 30,61 Rau an toàn 86 1,67 190 3,24 5210 51,53 + Cải bắp 60 69,77 110 57,89 1500 28,79 + Su hào 12 13,95 30 15,79 900 17,27 + Cải xanh 10 11,63 15 7,89 550 10,56 + D−a hấu 2 2,33 25 13,16 1150 22,07 + Rau khác 2 2,33 10 5,26 1110 21,31 Tổng 5150 100,00 5870 100,00 10110 100,00

Cơ cấu diện tích gieo trồng theo mùa vụ cũng cần đ−ợc điều chỉnh dựa trên hai căn cứ:

- Căn cứ về lợi thế sản xuất: Gia Lộc có tiềm năng về đất đai, nhiều chân đồng cho phép phát triển sản xuất cây rau màu quanh năm. Từ đó có thể kết hợp các công thức luân canh khá nhau để bố trí sản xuất rau vụ đông ở trà sớm và trà muộn.

- Căn cứ vào khả năng thị tr−ờng sản phẩm: nhu cầu về rau của thị

tr−ờng trong n−ớc cũng nh− ngoài n−ớc ngày một tăng và đòi hỏi chất l−ợng ngày một cao. Thị tr−ờng rau của huyện Gia Lộc đã đ−ợc phát triển rộng khắp các tỉnh thành trong cả n−ớc (một số loại rau đã đ−ợc chế biến xuất khẩu ra n−ớc ngoài). Mặt khác để tránh tình trạng rau đ−ợc sản xuất tập trung ở trà chính vụ dẫn đến tình trạng ứ đọng, giá bán thấp, trong khi đó ở trà sớm và muộn giá bán th−ờng cao hơn, nh−ng l−ợng rau sản xuất ra th−ờng ch−a đủ để cung cấp cho thị tr−ờng. Theo dự kiến, cơ cấu diện tích gieo trồng cây rau vụ đông của huyện Gia Lộc từ nay đến năm 2010 đ−ợc bố trí nh− sau (Biểu 4.14):

Biểu 4.14. Dự kiến bố trí cơ cấu diện tích một số cây rau vụ đông chủ yếu theo các trà vụ của huyện Gia Lộc - Tỉnh Hải D−ơng

ĐVT: %

Diễn giải Năm 2003 Năm 2005 Năm 2010

Trà sớm 15,6 20,5 30,5

Trà chính 76,2 67,6 50,3

Trà muộn 8,2 12,2 19,2

Một số công thức luân canh để áp dụng cho việc bố trí cơ cấu diện tích gieo trồng rau vụ đông ở các trà vụ:

+ Đối với chân đồng rau chuyên canh:

- Cải bắp (tháng 8 -11) - Đậu cô ve (11 - 1) - Su hào (tháng 1 - 3) - Cải m−ớp (tháng 3 - 8).

- Su hào (tháng 8 - 10) - Cải bắp (tháng 10 - 2) - Đậu đũa (tháng 2 - 5) - Cải xanh (tháng 6 - 8).

- Cải củ (tháng 8 - 9) - Su hào (tháng 9 - 11) - Bí xanh (tháng 11 - 5) - Cải xanh (tháng 6 - 8).

- D−a hấu (tháng 8 - 11) - Su hào (tháng 11 - 1) - Bí xanh (tháng 11 - 5) - Cải xanh (tháng 6 - 8).

- Cải bắp (tháng 8 -11) - D−a hấu (tháng 11 - 2) - Đậu đũa (tháng 2 - 5) - Cải xanh (tháng 6 - 8).

- D−a hấu (tháng 11 - 2) - Cải bắp (tháng 2- 4) - Củ đậu (tháng 6-11).

+ Với chân đồng rau bán chuyên canh

- Lúa xuân (tháng 2-5) - củ đậu (tháng 6-11) - D−a hấu (tháng11-2).

- Lúa xuân (tháng 2-5) - Lúa mùa sớm (tháng 6-11) - D−a hấu(tháng11-2). - Lúa xuân (tháng 2-5) - Lúa mùa sớm (tháng 6-11) - Cải bắp (tháng11-2). - Lúa xuân (tháng 2-5) - Lúa mùa sớm (tháng 6-11) - Su hào (tháng11-2). - Lúa xuân (tháng 2-5) - Lúa mùa sớm (tháng 6-11) - Cải xanh (tháng11-2). - Mạ chiêm (tháng 11 -12) - Cải bắp (tháng 1 - 3) - Mạ mùa (tháng 6-7) - D−a hấu (tháng 8-11)

Tuy nhiên việc bố trí sản xuất, đặc biệt là đối với rau an toàn phải có sự quy hoạch theo vùng, tr−ớc mắt tập trung tại 3 xã trọng điểm: Đoàn Th−ợng, Lê Lợi, Gia Xuyên và phải có sự chỉ đạo, giám sát chặt chẽ, kết hợp đồng bộ từ huyện đến các xã, cụ thể:

- Cấp huyện: Ban chỉ đạo huyện chịu trách nhiệm chỉ đạo các xã thực hiện toàn bộ quá trình sản xuất rau an toàn, cử cán bộ kỹ thuật tham gia chỉ đạo trực tiếp tại cơ sở. Phối hợp với Ban chỉ đạo sản xuất của tỉnh trong việc tổ chức tập huấn, chỉ đạo kỹ thuật, theo dõi, kiểm tra hội thảo,...

- Cấp xã: Bán chỉ đạo sản xuất ở cấp xã phải chịu trách nhiệm tổ chức sản xuất, cử cán bộ kết hợp với cán bộ kỹ thuật huyện trong việc chỉ đạo nông dân thực hiện nghiêm túc quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn.

+ Tăng c−ờng công tác đào tạo cán bộ kỹ thuật để h−ớng dẫn ng−ời nông dân áp dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất.

Con ng−ời là yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển sản xuất, trình độ dân trí là yếu tố quyết định việc tiếp thu, ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản

xuất. Qua điều tra tìm hiểu thực tế tại địa ph−ơng, chúng tôi nhân thấy mặt bằng dân trí của huyện t−ơng đối khá, thêm vào đó là kinh nghiệm lâu năm về sản xuất rau của ng−ời nông dân, ng−ời nông dân ở đây chịu khó học hỏi, tích cực tiếp thu kinh nghiệm và các ứng dụng khoa học tiên tiến qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên lực l−ợng cán bộ kỹ thuật có trình độ văn hoá kỹ thuật còn khá mỏng, ch−a thể đi sâu sát đ−ợc đến hoạt động sản xuất của ng−ời dân. Vì vậy, việc áp dụng các tiến bộ KHKT mới vào sản xuất của huyện không đồng bộ. Ch−a có sự tham m−u tích cực của cán bộ huyện trong việc định h−ớng sản xuất cho bà con, việc sản suất của ng−ời nông dân còn mang năng tính tự phát, điều này dẫn đến tình trạng th−ờng xẩy ra đó là rau sản xuất ra đại trà, giá thấp, thậm chí là không bán đ−ợc, nhất là vào thời điểm chính vụ. Xuất phát từ vấn đề đó, việc tăng c−ờng công tác đào tạo thêm nguồn cán bộ kỹ thuật và ng−ời có trình độ phân tích đánh giá thị tr−ờng là rất cần thiết, giúp cho ng−ời nông dân có định h−ớng tốt hơn trong sản xuất.

+ Hình thành các HTX rau sản xuất mang tính tập trung

Cũng nh− đối với nhiều nông sản hàng hoá khác, qui mô sản xuất nhỏ, phân tán nh− hiện nay trong ngành rau quả đang và sẽ tạo ra rất nhiều khó khăn trong quá trình cạnh tranh.

Gần đây Chính phủ đã ban hành quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng. Thông qua đó, Nhà n−ớc khuyến khích các doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá với ng−ời sản xuất nhằm gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản hàng hoá để phát triển sản xuất ổn định và bền vững hơn. Thông qua hình thức hợp đồng, các doanh nghiệp chế biến- tiêu thụ sẽ hỗ trợ ng−ời sản xuất về giống, vật t− nông nghiệp, kỹ thuật canh tác. Nhờ vậy, ng−ời sản xuất mới tuân thủ một cách nghiêm ngặt các qui trình canh tác và ph−ơng pháp sử dụng các hoá chất trong sản xuất rau quả. Sản phẩm rau quả không những có chất l−ợng đ−ợc nâng cao mà còn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Do vậy, huyện cần có những hỗ trợ để tổ chức lại sản xuất theo h−ớng tạo ra những vùng chuyên canh,

sản xuất tập trung. Các hộ sản xuất qui mô nhỏ cần liên kết lại theo hình thức tổ hợp tác hoặc hợp tác xã kiểu mới. Thực hiện tốt các mô hình HTX này chắc chắn sẽ tạo cho huyện một thế mạnh về rau, đặc biệt là trong sản xuất rau toàn.

+ Làm tốt công tác tạo vốn, hỗ trợ vốn sản xuất cho ng−ời nông dân

Vốn là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của mọi quá trình sản xuất. Vì vậy, muốn phát triển sản xuất rau đ−ợc tốt thì tr−ớc mắt ng−ời nông dân phải có vốn. Trên thực tế của huyện, mặt bằng kinh tế của các hộ nông dân là t−ơng đối khá, tỷ lệ nông dân thực sự không có khả năng tài chính để tiến hành sản xuất rau vụ đông hầu nh− là không có. Tuy nhiên, ở những hộ khá giả khả năng đầu t−, chăm sóc tốt hơn, đặc biệt là đối với sản xuất rau an toàn. Vì vậy, để phát triển sản xuất tốt, nâng cao hiệu quả kinh tế của cây rau, huyện cũng cần phải chú ý đến vấn đề này, tránh tình trạng xảy ra nh− hiện nay, đó là: khi ng−ời nông dân muốn vay vốn −u đãi để sản xuất th−ờng họ phải thông qua một loạt các thủ tục r−ờm rà, đôi khi phải đ−ợc xác nhận ở cấp đội, dẫn đến nhiều khi nhận đ−ợc tiền vay thì lại bị chậm thời vụ. Còn vay lãi xuất bằng cách thế chấp ng−ời nông dân th−ờng ch−a dám mạnh dạn.

+ Xây dựng hệ thống m−ơng máng t−ới tiêu khoa học

Qua điều tra thực tế các cánh đồng, hệ thống thuỷ lợi của huyện nhìn chung là kém, ở một số xã đã xuống cấp, chất l−ợng t−ới tiêu không đảm bảo. Mặt khác, việc cung cấp n−ớc t−ới của các xã th−ờng là theo đợt, nh−ng do hệ thống kênh m−ơng giữ n−ớc không tốt, n−ớc bơm xong lại mất, đôi khi xảy ra tình trạng có những cánh đồng rau không có n−ớc t−ới làm ảnh h−ởng đến sự sinh tr−ởng của cây rau, làm giảm năng suất và HQSX của cây rau.

Để có thể mở rộng diện tích, nâng cao HQSX của cây rau huyên nên có kế hoạch khẩn tr−ơng để củng cố và xây dựng lại hệ thống thuỷ lợi để đảm bảo l−ợng n−ớc t−ới. Đồng thời phải nghiên cứu cụ thể về l−ợng n−ớc t−ới và nguồn n−ớc t−ới để không những đảm bảo cho việc t−ới tiêu đối với rau th−ờng mà còn đáp ứng đ−ợc tiêu chuẩn về n−ớc sạch đối với những diện tích rau sản xuất theo quy trình an toàn.

+ Tăng c−ờng các hình thức dịch vụ về phân bón và thuốc BVTV

Muốn có năng suất cao thì phải nắm vững từng thời kỳ sinh tr−ởng và phát triển của cây rau, có nh− vậy việc sử dụng các loại phân bón và thuốc BVTV đ−ợc đúng l−ợng, đúng thời vụ và cho năng suất cao, góp phần vào việc nâng cao HQKT. Tuy nhiên, vấn đề sử dụng phân bón và thuốc BVTV đ−ợc ng−ời nông dân phải quan tâm theo một khía cạnh khác, đó là việc giá cả phân bón và thuốc BVTV từ khoảng 3 năm nay liên tục tăng, đồng thời cũng xuất hiện trên thị tr−ờng nhiều loại phân bón và thuốc BVTV, làm cho ng−ời nông dân không biết lựa chọn loại nào, đôi khi lại còn mua phải phân bón và thuốc BVTV giả, không đảm chất l−ợng, đôi khi còn làm ảnh h−ởng đến năng suất và HQKT của cây rau. Vì vậy, trong th−ời gian tới, huyên cần phải có những biện pháp để quản lý các đối t−ợng buôn bán các mặt hàng này, đồng thời để giúp cho ng−ời nông dân gặp thuận lợi hơn trong sản xuất cần phát triển các hình thức dịch vụ, huyện nên tạo điều kiện cho các xã khôi phục lại hoạt động của các HTX dịch vụ nông nghiệp, kết hợp với các HTX rau để có thể vừa có thể hạn chế đ−ợc các hiện t−ợng tiêu cực trên, không làm thiệt hại đến HQKT, mặt khác cũng có thể giúp đ−ợc một số hộ nông dân về vấn đề vốn thông qua các hình thức trả sau.

Phần 5

Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 99 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)