Ph−ơng pháp chuyên gia

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 53)

Ph−ơng pháp này đ−ợc dùng trong việc thu thập, lựa chọn các tài liệu nghiên cứu về sản xuất rau nói chung và rau vụ đông nói riêng. Thông qua ph−ơng pháp này, chúng tôi tiến hành lựa chọn và kế thừa, tìm ra những vấn đề phù hợp với điều kiện và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Ph−ơng pháp chuyên gia còn đ−ợc dùng để tham khảo ý kiến của các nhà khoa học, nhà lãnh đạo và ng−ời dân trồng rau, các hộ kinh doanh rau, các hộ thu mua.... Các ý kiến này cùng với các thông tin, số liệu đã thu thập đ−ợc là cơ sở để đánh giá tình hình sản xuất và các vấn đề còn hạn chế làm ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế của sản xuất rau vụ đông, là một trong những căn cứ quan trọng để đề ra các giải pháp.

3.2.5 Ph−ơng pháp so sánh

Ph−ơng pháp so sánh gồm cả so sánh tuyệt đối và so sánh t−ơng đối để đánh giá động thái phát triển của hiện t−ợng, sự vật theo thời gian và không gian. Ph−ơng pháp này đ−ợc tiến hành để so sánh chi phí, năng suất, giá trị sản xuất và các chỉ tiêu tính toán giữa các cây rau với nhau, giữa các trà vụ rau khác nhau và giữa các nhóm hộ sản xuất rau đ−ợc chọn làm điểm điều tra nghiên cứu.

Phần 4

Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Tình hình sản xuất rau vụ đông của huyện Gia Lộc

4.1.1. Khái quát một số nét về tình hình sản xuất rau vụ đông của huyện

Nh− đã nêu ở trên, so với các địa ph−ơng khác, Gia Lộc là huyện có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất cây rau màu, đặc biệt là cây vụ đông. Nhằm khai thác tốt tiềm năng về đất đai, nguồn n−ớc, khí hậu, điều kiện giao thông và phát huy truyền thống trồng rau lâu đời của ng−ời nông dân nơi đây, thực hiện Nghị quyết số 15 - NQ/TW của Ban chấp hành Trung −ơng Đảng khoá IX về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 và những chủ tr−ơng phát triển sản xuất nông nghiệp của Tỉnh, lãnh đạo Huyện đã có những b−ớc đi đúng trong việc định h−ớng, đề ra các chiến l−ợc phát triển sản xuất theo h−ớng phát triển mạnh cây rau màu các vụ, trong đó chú trọng và phát triển mạnh cây rau vụ đông và đã thu đ−ợc nhiều thành công lớn.

Việc phát triển sản xuất cây rau vụ đông hiện nay của huyện không chỉ đ−ợc xem đơn thuần là sản xuất tăng vụ, mà đã trở thành sản xuất hàng hoá. Cây rau vụ đông đ−ợc trồng phổ biến ở tất cả 24 xã trong huyện. Theo số liệu thống kê, tổng diện tích cây rau vụ đông các loại đ−ợc gieo trồng hàng năm của huyện đều đạt trên 60% diện tích đất nông nghiệp.

Các chủng loại rau đ−ợc sản xuất trong Huyện rất đa dạng, phong phú, tuy nhiên, do đặc tính của cây rau và thói quen của ng−ời trồng rau nên phổ biến vẫn là một số loại rau quen thuộc nh− bắp cải, su hào, cải xanh, súp lơ…và gần đây, cây d−a hấu, một loại rau đ−ợc coi là có giá trị kinh tế cao cũng đã đ−ợc đ−a vào sản xuất trên địa bàn huyện.

Bên cạnh việc chú ý phát triển sản xuất cây rau th−ờng truyền thống, những năm gần đây, cùng với xu h−ớng phát triển chung của xã hội, Thực

hiện chủ tr−ơng phát triển vùng sản xuất rau an toàn và chất l−ợng cao của Sở NN & PTNT tỉnh, huyện cũng đã và đang tiến hành từng b−ớc mở rộng diện tích trồng rau an toàn. Đây là việc làm mang tính quy mô chiến l−ợc, nó vừa có ý nghĩa về mặt xã hội lại vừa có ý nghĩa kinh tế cao, góp phần tăng thêm thu nhập cho ng−ời trồng rau, đáp ứng đ−ợc yêu cầu ngày càng cao của ng−ời tiêu dùng. Tuy nhiên việc phát triển sản xuất rau an toàn của huyện vẫn còn nhiều vấn đề bất cập cần sớm đ−ợc khắc phục trong thời gian tới.

4.1.2. Cơ cấu diện tích và thời vụ gieo trồng cây rau vụ đông của huyện

4.1.2.1. Cơ cấu diện tích

a) Đối với cây rau th−ờng

Năm 2001, tổng diện tích rau các loại đ−ợc gieo trồng của huyện là 5.006 ha, trong đó diện tích trồng rau bắp cải là 1.135 ha, chiếm 22,67% diện tích; cải xanh: 976 ha, chiếm 24,36% diện tích; su hào: 379 ha, chiếm 9,46% diện tích; d−a hấu: 433 ha, chiếm 10,81% diện tích, còn lại là các loại rau khác chiếm 20,04% diện tích. Năm 2002, tổng diện tích rau các loại là 4.146 ha, tăng 140 ha, bằng 3,49% so với năm 2001, trong đó diện tích trồng rau cải bắp giảm 31 ha; rau su hào tăng 9 ha; cải xanh tăng 109 ha; d−a hấu giảm 53 ha; các loại rau khác tăng 90 ha.

Nh− vậy, diện tích trồng rau vụ đông của năm 2002 giữa các loại tăng giảm không đồng đều, diện tích tăng nhiều nhất là cây cải xanh, còn diện tích rau bắp cải và d−a hấu lại bị giảm đáng kể. Nguyên nhân là do:

Thứ nhất: Đối với cây rau bắp cải, sản xuất năm 2001 gặp phải khó

khăn trong vấn đề tiêu thụ, l−ợng rau sản xuất ra nhiều song tiêu thụ chậm, giá cả lại thấp đã làm không ít ng−ời dân trồng rau bị thua lỗ.

Thứ hai: Đối với cây d−a hấu, đây là loại cây mới đ−ợc đ−a vào sản

xuất, tuy là cây có giá trị kinh tế cao, song do ng−ời dân còn thiếu kinh nghiệm sản xuất, nên sản xuất của năm 2001 phần lớn cũng bị thất thu do tỷ lệ d−a đậu quả thấp và hay bị sâu bệnh phá hoại làm giảm năng suất.

Cả hai nguyên nhân trên đều có ảnh h−ởng không tốt đến tâm lý của ng−ời trồng rau, họ sợ bị thua lỗ tiếp trong sản xuất năm sau, chính vì vậy, năm 2002 một số ng−ời trồng rau đã chuyển h−ớng sang sản xuất loại rau khác và cây cải xanh đã đ−ợc ng−ời sản xuất lựa chọn nhiều hơn. (Biểu 4.1)

Biểu 4.1. Cơ cấu diện tích cây rau vụ đông của huyện Gia Lộc

Diễn giải Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh (%) DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%) 02/01 03/02 BQ Rau th−ờng 4006 100.00 4146 99,85 5064 99,76 103.49 122.14 112.43 Bắp cải 1135 28.33 1104 26.63 1534 30.29 97.27 138.95 116.3 Su hào 379 9.46 388 9.36 572 11.30 102.4 147.42 122.9 Cải xanh 976 24.36 1085 26.17 1174 23.18 111.2 108.2 109.7 D−a hấu 433 10.81 380 9.16 689 13.61 87.76 181.32 126.1 Rau khác 1083 27.03 1189 28.68 1095 21.62 216.9 92,09 207.3 Rau an toàn 0 0 6,5 0,15 86 1,67 - 1680 - Bắp cải 0 0 3 46,13 60 69,76 - 2000 - Su hào 0 0 0 0 12 13,95 - - - Cải xanh 0 0 2 30,77 10 11,62 - 500 - D−a hấu 0 0 0 0 2 2,33 - - - Rau khác 0 0 1,5 23,10 2 2,34 - - - Tổng cộng 4006 100.00 4152,5 100.00 5150 100.00 103.66 124.02 113.38

Nguồn: Số liệu thống kê Phòng nông nghiệp huyện

Đến năm 2003, diện tích trồng rau của huyện tiếp tục tăng, so với năm 2002, tổng diện tích tăng là 918 ha, bằng 22,14%. Khác với năm 2002, năm 2003 diện tích của hầu hết các loại rau đều tăng, trong đó tốc độ tăng cao nhất là đối với cây d−a hấu, diện tích trồng d−a hấu đã tăng 309 ha, bằng 81,3% so với năm 2002, tiếp đó là diện tích trồng rau su hào tăng 47,4%; cây rau bắp cải tăng 39%; cây cải xanh tăng 8,2%, các loại rau khác giảm 7,01%.

Qua 3 năm, mặc dù có sự tăng giảm về diện tích các loại rau, song tính bình quân, diện tích của các loại rau vụ đông chủ yếu đều tăng, bình quân qua 3 năm diện tích gieo trồng rau vụ đông các loại tăng 12,4%, trong đó cao nhất là cây d−a hấu: diện tích tăng bình quân 3 năm là 26,14%; su hào tăng 22,85%; cải bắp tăng 11,26%; cải xanh tăng 9,68%, còn các loại rau khác bình quân 3 năm diện tích giảm 1,5%. Mặt khác cơ cấu diện tích của các loại rau chính vẫn gần nh− không biến động. Chiếm tỷ lệ diện tích lớn nhất vẫn là cây rau cải bắp, tiếp đó là cải xanh, còn cây d−a hấu và su hào, đến năm 2003 đã có sự đổi vị trí về cơ cấu diện tích so với năm 2001 và 2002, nh−ng sự chênh lệch giữa chúng là không lớn.

b) Đối với rau an toàn

Thực hiện Đề án xây dựng vùng sản xuất rau an toàn và chất l−ợng cao của Sở Nông nghiệp và PTNT Tỉnh, quy trình sản xuất rau an toàn đ−ợc huyện chính thức đ−a vào áp dụng từ năm 2002. Huyện đã tổ chức các buổi tập huấn, giới thiệu và khuyến khích ng−ời trồng rau sản xuất rau theo h−ớng sản xuất rau an toàn, phổ biến các quy trình kỹ thuật đến từng hộ xã viên của các xã, nh−ng số hộ tham gia ch−a nhiều, diện tích trồng rau an toàn chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Vụ đông năm 2002, toàn huyện mới gieo trồng đ−ợc 6,5 ha rau an toàn, trong đó 3 ha là rau bắp cải và 2 ha là rau su hào. Đến năm 2003, tổng diện tích trồng rau an toàn của huyện tăng lên 86 ha, cao gấp 16,8 lần so với diện tích năm 2002. Trong đó cây rau cải bắp có diện tích lớn nhất: 60 ha, chiếm 71,44% tổng diện tích rau an toàn, tiếp theo là cây su hào: 12 ha, chiếm 14,28% diện tích và cải xanh: 10 ha, chiếm 14,28%. Riêng cây d−a hấu do mới đ−ợc đ−a và sản xuất nên cả huyện mới chỉ có 2 ha diện tích đ−ợc đ−a vào sản xuất theo h−ớng rau an toàn.

Nh− vậy, tuy mới là bắt đầu và diện tích trồng rau an toàn vẫn chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ so với rau th−ờng, song tốc tăng về diện tích rau an toàn đã b−ớc đầu thể hiện đ−ợc h−ớng phát triển trồng rau an toàn trên địa bàn huyện đã đang đ−ợc ng−ời trồng rau rất quan tâm và thực hiện.

4.1.2.2. Thời vụ gieo trồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo kế hoạch sản xuất của phòng nông nghiệp huyện, vụ đông đ−ợc chia là 3 trà vụ: trà sớm; trà chính vụ và trà muộn, cụ thể thời vụ gieo trồng của bốn loại rau đề tài nghiên cứu nh− sau (Biểu 4.2):

Biểu 4.2. Lịch gieo trồng một số cây rau vụ đông - Năm 2003 - 2004

Diễn giải Trà sớm Trà chính vụ Trà muộn + Cây cải bắp

+ Cây su hào + Cây cải xanh + Cây d−a hấu

16/8 - 05/10 15/9 - 05/10 16/8 - 20/09 15/9 - 05/10 16/10 - 20/11 06/10 - 30/10 06/10 - 20/10 06/10 - 20/10 25/11 - 05/12 01/11 - 05/12 15/11 - 25/11 06/11 - 30/11 Thời gian thu hoạch Đầu tháng 10 đến tháng 11 Từ tháng 12 đến tháng 1 năm sau Từ tháng 2 đến tháng 3 Nguồn: Kế hoạch gieo trồng Phòng nông nghiệp huyện

Việc tiến hành sản xuất rau theo 3 trà vụ có liên quan đến đặc điểm của đồng ruộng và tâm lý của ng−ời trồng rau. Xét về mặt lý thuyết có thể tiến hành sản xuất rau vụ đông theo nhiều công thức luân canh khác nhau, tuy nhiên trên thực tế sản xuất của các hộ nông dân trong huyện phần lớn tập trung vào ba công thức cơ bản:

Thứ nhất: với những chân đồng cao, có điều kiện t−ới tiêu và thoát úng

dễ dàng th−ờng đ−ợc ng−ời nông dân dùng để sản xuất rau quanh năm, đây là những chân đồng đ−ợc trồng rau đông sớm và rau đông muộn để đón lõng giá cả, những chân đồng này th−ờng đ−ợc ng−ời nông dân bố trí sản xuất theo công thức luân canh: Rau hè thu - rau đông sớm - rau đông muộn - rau xuân

hè, nh−ng tỷ lệ này không nhiều.

Thứ hai: ng−ời nông dân sản xuất theo công thức truyền thống là: Lúa mùa sớm - rau đông chính - lúa chiêm, phần lớn số các hộ sản xuất theo công thức này.

Thứ ba: một số nhóm hộ tiến hành sản xuất theo công thức: lúa mùa - rau đông muộn - lúa chiêm.

Theo số liệu thống kê của phòng nông nghiệp huyện, trong tổng diện tích gieo trồng cây rau vụ đông, diện tích của trà sớm chiếm 15,6%, trà chính chiếm 76,2% và trà muộn chiếm 8,2%.

Nh− vậy, sản xuất rau vụ đông của huyện Gia Lộc vẫn chỉ tập trung vào trà chính vụ là chính, điều này đã dẫn đến tình trạng rau sản xuất ra th−ờng hay bị ứ đọng, và giá tiêu thụ không cao, hiệu quả kinh tế thu đ−ợc thấp.

4.1.3. Tình hình đầu t− chi phí sản xuất cây rau vụ đông

4.1.3.1. Tình hình đầu t chi phí tính theo thời vụ gieo trồng

a) Đối với cây rau th−ờng

+ Cây rau cải bắp

Với trà chính vụ bao giờ cây cải bắp cũng đ−ợc ng−ời nông dân trồng nhiều hơn so với trà sớm và trà muộn. Trà chính đ−ợc trồng trên phần lớn diện tích vụ lúa mùa sau thu hoạch và không ảnh h−ởng đến vụ lúa sau. Mặt khác, trà chính vụ cũng là thời kỳ mà ở đó cây cải bắp thích nghi và sinh tr−ởng tốt hơn với điều kiện thời tiết, khí hậu, ng−ời nông dân gặp thuận lợi hơn trong quá trình trồng và chăm sóc. Còn đối với trà sớm và trà muộn, cây cải bắp th−ờng đ−ợc trồng ở các hộ gia đình có mục đích bỏ ruộng không cấy lúa 1 vụ hoặc cả 2 vụ để chuyển sang chuyên canh trồng cây rau màu, họ muốn có rau bán vào thời điểm giáp vụ với giá cao hơn. Tuy nhiên, số hộ trong huyện sản xuất theo h−ớng này ch−a nhiều.

Xuất phát từ tâm lý của ng−ời trồng rau và đặc điểm sinh tr−ởng của cây rau theo thời vụ đã tạo nên sự khác nhau về chi phí sản xuất cây cải bắp giữa 3 trà vụ. Kết quả điều tra cho thấy (Biểu 4.3), chi phí sản xuất của trà sớm th−ờng cao hơn so với trà chính và cuối vụ. Sự chênh lệch này là hợp lý bởi vì đối với vụ sớm, thời tiết còn nóng mà cây cải bắp lại là cây −a lạnh, sự sinh tr−ởng của cây rau không thuận lợi làm cho khâu chăm sóc tốn nhiều công hơn, đồng thời chi phí về phân bón, thuốc bảo vệ thực vật phải dùng cũng ở mức cao hơn. Tổng chi phí vật chất tính trên 1 sào gieo trồng của trà sớm - vụ đông 2003 -2004 là 315.000 đồng, cao hơn so với trà chính vụ là 6.400 đồng và trà muộn là 78.800 đồng.

Biểu 4.3. Chi phí vật chất sản xuất rau th−ờng (bình quân 1 sào gieo trồng) Vụ đông 2003 –2004

Trà sớm Trà chính Trà muộn

Diễn giải Giá trị (1000 đ) Tỷ lệ (%) Giá trị (1000 đ) Tỷ lệ (%) Giá trị (1000 đ) Tỷ lệ (%) Cải bắp 315 100,00 309 100,00 236 100,00 1. Giống 120 38,10 150 48,61 90 38,10

2. Phân hữu cơ 25 7,94 15 4,86 10 4,23

3. Đạm 66 20,95 58 18,66 51 21,59 4. Lân 30 9,52 21 6,80 24 10,16 5. Ka li 20 6,35 20 6,48 16 6,86 6. Thuốc BVTV 54 17,14 45 14,58 45 19,05 Su hào 254 100,00 250 100,00 198 100,00 1. Giống 90 35,50 108 43,18 72 36,46

2. Phân hữu cơ 25 9,86 15 6,00 10 5,06

3. Đạm 60 23,67 58 23,03 51 25,82 4. Lân 30 11,83 21 8,40 24 12,15 5. Ka li 13 4,93 13 5,00 14 6,84 6. Thuốc BVTV 36 14,20 36 14,39 27 13,67 Cải xanh 207 100,00 185 100,00 161 100,00 1. Giống 60 29,06 75 40,51 45 28,02

2. Phân hữu cơ 15 7,26 10 5,40 10 6,23

3. Đạm 45 21,79 38 20,74 41 25,40 4. Lân 20 9,69 16 8,51 18 11,21 5. Ka li 13 6,05 10 5,40 11 6,72 6. Thuốc BVTV 54 26,15 36 19,44 36 22,42 D−a hấu 456 100,00 485 100,00 498 100,00 1. Giống 189 41,49 180 37,15 180 36,18

2. Phân hữu cơ 25 5,49 25 5,16 25 5,03

3. Đạm 75 16,47 96 19,81 102 20,50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Lân 30 6,59 21 4,33 24 4,82

5. Ka li 38 8,23 50 10,32 54 10,85

6. Thuốc BVTV 99 21,73 113 23,22 113 22,61

Mặc dù chi phí về phân bón, thuốc BVTV trà chính thấp hơn trà sớm

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 53)