Tình hình sản xuất rau tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 27 - 35)

a) Một số đặc điểm của nghề trồng rau ở Việt Nam

Đất n−ớc Việt Nam trải dài trên nhiều vĩ độ, với địa hình không bằng phẳng có nhiều chia cắt, cho nên đã hình thành nên những vùng sinh thái mang những nét đặc tr−ng riêng. Đối với các loại rau và nghề trồng rau, điều kiện địa hình và khí hậu Việt Nam đã hình thành nên 4 vùng sinh thái rõ nét [9].

+ Vùng á nhiệt đới có một số đặc điểm của khí hậu ôn đới: Sapa, Bắc Hà (Lào Cai), Đà Lạt (Lâm Đồng). ở vùng này có mùa đông lạnh, nhiệt độ th−ờng khoảng 4 - 5oC có khi xuống đến OoC, ở vùng này phát triển tốt các loại rau á nhiệt đới và một số loại rau ôn đới làm cho thành phần các loại rau của Việt Nam trở nên phong phú hơn.

- Vùng nhiệt đới có mùa đông lạnh: vùng đồng bằng, vùng trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam. ở vùng này có thể trồng rau quanh năm. Tuy vậy do đặc điểm của khí hậu chia thành 4 mùa cho nên vào mùa xuân hè th−ờng đ−ợc trồng các loại rau −a nóng và chịu n−ớc. Thời gian mùa thu đông ở các tỉnh đồng bằng trung du và miền núi phía Bắc điều kiện khí hậu cho phép trồng các loại rau nhiệt đới và chịu lạnh, và còn có thể trồng một số loại rau á nhiệt đới, ôn đới. Vào thời gian này các n−ớc ôn đới chỉ có thể trồng rau trong nhà kính với những diện tích hạn chế cho nên nhân dân ở các n−ớc đó th−ờng thiếu rau. Đối với n−ớc ta điều kiện cho phép có thể sản xuất rau với khối l−ợng lớn để xuất cho các n−ớc đó cũng vào thời gian này ở các tỉnh phía Nam rau nhiệt đới phát triển tốt nh−ng các loại rau á nhiệt đới và ôn đới lại không thể phát triển đ−ợc. Các tỉnh phía Bắc có thể trồng các loại rau á nhiệt đới và ôn đới để cung cấp cho các tỉnh phía Nam.

- Vùng nhiệt đới có mùa hè khô nóng: các tỉnh cực nam trung bộ, các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận đã hình thành nên vùng sản xuất hành tây xuất khẩu và là nơi phát triển nhiều loại d−a.

- Vùng nhiệt đới điển hình: các tỉnh Nam bộ, vùng này phát triển cây ăn quả thuận lợi. Tuy nhiên, đối với các loại rau do việc hình thành 2 mùa trong năm, mùa m−a và mùa khô hạn, cho nên việc phát triển rau gặp nhiều khó khăn.

b) Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau quả

Năm 2000 diện tích rau quả của Việt Nam đạt hơn 800 nghìn ha với sản l−ợng đạt hơn 10 triệu tấn/năm [20]. Theo tài liệu của Bộ Nông nghiệp và PTNT, hiện nay n−ớc ta có 377 nghìn ha rau, sản l−ợng rau hàng năm là 5,6 triệu tấn, với nhiều chủng loại phong phú. Đặc biệt là rau vụ đông là thế mạnh so với các

n−ớc trong khu vực. Chủng loại rau hiện đang đ−ợc trồng phổ biến tại Việt Nam gồm hơn 40 loại, trong đó các giống rau nhập nội và lao tạo có gần 10 loại. Phân nhóm theo cách sử dụng thì loại rau ăn thân và lá chiếm 55 - 56%, rau ăn củ, quả chiếm 30 - 35%, rau thơm và các loại rau gia vị chiếm từ 2 - 3% [2].

Rau quả n−ớc ta tuy đa dạng, phong phú và có diện tích lớn nh−ng phát triển ch−a theo yêu cầu của thị tr−ờng, quy trình canh tác ch−a thống nhất, nhiều giống rau quả còn sử dụng giống cũ, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của thị tr−ờng hiện nay về chất l−ợng cũng nh− kích th−ớc, hình dáng, năng suất thấp nên phần lớn không đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu t−ơi và làm nguyên liệu cho chế biến nông sản.

Về chế biến, hiện nay cả n−ớc có khoảng 60 nhà máy và x−ởng chế biến rau, quả với tổng công suất khoảng 150 nghìn tấn sản phẩm/năm. Nh−ng các nhà máy cũng đang gặp khó khăn nh− giá nguyên vật liệu cao, làm cho giá thành chế biến cao, dẫn đến sản xuất kém hiệu quả. Công nghệ chế biến, trang thiết bị lạc hậu, chất l−ợng sản phẩm thấp nên không có khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng. Phần lớn các nhà máy chỉ sản xuất cầm chừng. Có nhà máy càng hoạt động càng lỗ, cho nên phải ngừng hoạt động. Một số x−ởng thủ công ở các địa ph−ơng cũng tham gia vào việc chế biến, sản xuất rau, quả sấy đóng hộp: chuối, mít. d−a chuột, ngô, rau... nh−ng chất l−ợng ch−a cao. Nhìn chung, hoạt động chế biến rau ở n−ớc ta ch−a phát triển, chất l−ợng sản phẩm thấp, ch−a t−ơng xứng với tiềm năng to lớn của đất n−ớc.

Do sản xuất ch−a gắn kết với thị tr−ờng, do chất l−ợng th−ơng phẩm rau còn thấp, bao bì mẫu mã ch−a thực sự gây hấp dẫn, do thiếu đồng bộ và gắn bó giữa nhà máy và vùng nguyên liệu. Cho nên bức tranh thị tr−ờng rau của chúng ta còn đơn điệu nghèo nàn. Những năm gần đây thị tr−ờng rau của ta không những không phát triển mà còn trong tình trạng dậm chân tại chỗ đối vớ mặt hàng rau quả t−ơi của n−ớc ta trong những năm 80 đã xuất khẩu đ−ợc 32 nghìn tấn/năm, nh−ng năm 1999 chỉ xuất khẩu đ−ợc 10 nghìn tấn. 11 tháng đầu năm 2000 xuất đ−ợc 15.155 tấn. Về rau quả chế biến đã có thời gian n−ớc ta xuất khẩu gần 40.000 tấn/năm quả hộp và quả đông lạnh. Nh−ng năm 1999 cả n−ớc chỉ xuất

khẩu đ−ợc 16716 tấn và 11 tháng đầu năm 2000 chỉ xuất khẩu đ−ợc 14.471 tấn. Trong khi đó n−ớc ta có đến 40 thị tr−ờng rau, quả có thể xuất khẩu đ−ợc.

Nh− vậy, mặc dù cầu nhiều hơn cung nh−ng chúng ta đã không xuất khẩu đ−ợc trong khi khối l−ợng xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 1 - 2% l−ợng rau quả sản xuất trong n−ớc. Rau quả chế biến của ta không những không cạnh tranh đ−ợc trên thị tr−ờng ngoài n−ớc mà ở thị tr−ờng trong n−ớc, rau quả n−ớc ta cũng đang bị các sản phẩm nhập khẩu lấn át.

c) Thị tr−ờng rau trong n−ớc và xuất khẩu

+ Nhu cầu tiêu thụ trong n−ớc

Rau quả Việt Nam đ−ợc sản xuất vẫn chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ nội địa. Theo số liệu Điều tra mức sống dân c− vào năm 1998 của Tổng cục Thống kê thì mức tiêu thụ bình quân rau quả t−ơi của mỗi ng−ời dân Việt Nam là 71 kg/ng−ời/năm. Tuy nhiên con số này ch−a bao gồm rau quả đ−ợc tiêu thụ gián tiếp trong các sản phẩm chế biến nh− n−ớc ép trái cây, mứt hay rau quả t−ơi đ−ợc tiêu thụ bên ngoài gia đình. Trong số đó, l−ợng rau tiêu thụ chiếm khoảng 3/4 hay 54 kg/ng−ời, l−ợng quả các loại đ−ợc tiêu thụ ở mức 17 kg/ng−ời. Các loại rau quả đ−ợc tiêu thụ phổ biến nhất là rau muống và chuối. Về mặt giá trị, tiêu thụ rau quả chiếm khoảng 4% tổng chi tiêu bình quân của các hộ gia đình [3].

Mức tiêu thụ rau quả t−ơi theo đầu ng−ời cũng có sự khác biệt đáng kể giữa các vùng. Nếu nh− mức tiêu thụ rau quả t−ơi chỉ có 31 kg/ng−ời/năm ở vùng núi phía Bắc thì tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh mức tiêu thu lên tới 159 kg/ng−ời. Mức tiêu thụ ở các vùng đô thị nói chung cũng ở mức cao từ 106-159 kg/ng−ời/năm, trong khi đó ng−ời dân ở nông thôn chỉ tiêu thụ có 31-99 kg/ng−ời/năm. Điều tra này cũng cho thấy, các hộ gia đình có mức thu nhập cao hơn thì tiêu dùng nhiều rau quả hơn. Mức tiêu thụ rau quả t−ơi của nhóm hộ giàu nhất (134 kg/ng−ời/năm) gấp hơn 5 lần so với mức tiêu thụ của nhóm hộ nghèo nhất (26 kg/ng−ời/năm) [4].

Nếu tính theo sản l−ợng, thì bình quân sản l−ợng quả t−ơi của Việt Nam theo đầu ng−ời là khoảng 51kg/ng−ời/năm vào năm 2000. Nếu trừ đi l−ợng thất thoát sau thu hoạch và l−ợng quả xuất khẩu (t−ơi và chế biến) thì mức tiêu

thụ quả bình quân đầu ng−ời của Việt Nam khoảng từ 30-34 kg/ng−ời/năm. Mặc dù mức tiêu thụ này là gần gấp đôi so với số liệu theo điều tra mức tiêu thụ của 6000 hộ gia đình vào năm 1998, nh−ng theo báo cáo của tổ chức nông lâm của Liên hợp quốc năm 1998 đó vẫn là mức tiêu thụ t−ơng đối thấp so với bình quân thế giới là khoảng 69 kg/ng−ời/năm [5].

Sản l−ợng rau bình quân đầu ng−ời hiện nay là 78 kg/ ng−ời/ năm. Nh− vậy, nếu trừ đi tổn thất sau thu hoạch khoảng 25% và một số ít cho xuất khẩu thì mức tiêu thụ rau bình quân đầu ng−ời của mỗi ng−ời dân Việt Nam là khoảng xấp xỉ 58 kg/ng−ời/năm. Đây cũng phản ánh xấp xỉ số liệu của Điều tra mức sống dân c− của Tổng cục Thống kê nh− đã nêu trên.

Hiện nay có rất ít thông tin về tiêu thụ trong n−ớc đối với rau quả chế biến. Tuy nhiên quan sát thị tr−ờng bán lẻ tại các đô thị lớn trong n−ớc cho thấy. Rau quả chế biến có thể tìm thấy rất phổ biến ở hầu hết các cửa hàng thực phẩm, từ siêu thị hiện đại đến những sạp hàng nhỏ.

Các loại rau chế biến phần lớn ở dạng đóng hộp hay ngâm dấm, và một tỷ lệ nhỏ hơn đ−ợc sấy khô. Trong các loại rau đóng hộp, phổ biến nhất là nấm, ngô rau, đậu, măng, d−a chuột. Phần lớn những sản phẩm này đ−ợc sản xuất trong n−ớc, tuy nhiên cũng có một tỷ lệ đáng kể các sản phẩm rau đóng hộp đ−ợc nhập khẩu từ nhiều n−ớc trên thế giới nh− Thái Lan, Ôxtrâylia, Trung Quốc, và cả Mỹ [5].

+ Tình hình xuất khẩu

Tăng tr−ởng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng rau quả t−ơi và chế biến của Việt Nam trong 5 năm qua đạt tốc độ rất cao xấp xỉ 30%. Đây là tốc độ tăng tr−ởng cao nhất trong số tất cả các mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng của Việt Nam (có kim ngạch trên 50 triệu USD) trong cùng giai đoạn 1996-2001. Với tốc độ đó, kim ngạch xuất khẩu rau quả các loại của Việt Nam trong năm vừa qua đã đạt mức kỷ lục 330 triệu USD, gấp 3,6 lần so với mức 90,2 triệu USD đạt đ−ợc trong năm 1996.

Duy nhất, trong thời gian đó chỉ có năm 1998 đạt giá trị xuất khẩu t−ơng đối thấp ở mức 52,6 triệu USD. Các thị tr−ờng xuất khẩu lớn nhất của

Việt Nam gồm Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản đều giảm l−ợng và kim ngạch nhập khẩu rau quả từ Việt Nam.

Trong năm 2001, giá trị ngoại tệ thu đ−ợc từ xuất khẩu rau quả chỉ đứng thứ t− trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu chính sau gạo, cà phê, và lâm sản. Kim ngạch xuất khẩu rau quả chiếm xấp xỉ 12% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản trong năm vừa qua. Tuy nhiên, đây vẫn là mức thấp so với các n−ớc khác trong khu vực nh− Thái Lan 20,9%, Trung Quốc 22,8%, Philipin 39,6%.

Có thể thấy rằng xuất khẩu rau quả trong vòng vài năm gần đây là điểm sáng duy nhất trong bối cảnh xuất khẩu nông sản của Việt Nam giảm mạnh đối với nhiều mặt hàng cả về l−ợng cũng nh− về giá. Chỉ tính riêng từ năm 2000-2001, giá trị xuất khẩu rau quả t−ơi và chế biến tăng 54% trong khi tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của cả n−ớc hầu lại giảm đôi chút từ 2,8 tỷ USD xuống còn 2,77 tỷ. Các mặt hàng rau quả của n−ớc ta hiện nay đã có mặt ở gần 50 n−ớc, trong đó chủ yếu là thị tr−ờng châu á, Tây Bắc Âu và Mỹ. Tuy nhiên, số thị tr−ờng ta có kim ngạch xuất khẩu khoảng 10 triệu USD trở lên còn ít chỉ có 4 thị tr−ờng gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.

Thị tr−ờng rau quả xuất khẩu chính của Việt Nam là Trung Quốc. Kim ngạch xuất khẩu rau quả các loại sang thị tr−ờng này tăng mạnh từ 24,8 triệu USD năm 1997 lên mức trên 120,3 triệu USD vào năm 2000. Trong những năm vừa qua, tỷ trọng của thị tr−ờng này chiếm ít nhất là 20% vào năm 1998 và cao nhất là 56% vào năm 2000 [7].

350 14% 300 12% 250 10% 200 8% 150 6% 100 4% 50 2% 0 0% 1996 1997 1998 1999 2000 2001 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kim ngạch XK rau quả (triệu USD) Tỷ trọng của XK nông lâm sản

Xuất khẩu rau quả sang thị tr−ờng Nga và Đông Âu đã giảm rõ rệt so với đầu những thập kỷ 1990, do vậy tuy đã đ−ợc khôi phục vài năm gần đây nh−ng còn chiếm tỷ trọng quá nhỏ trong kim ngạch xuất nhập khẩu rau quả của ta. Nếu nh− tr−ớc đây, thị tr−ờng các n−ớc này chiếm phần lớn l−ợng xuất khẩu rau quả của Việt Nam thì hiện nay chỉ chiếm từ 1-3% giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Trong số đó, chỉ có l−ợng xuất khẩu rau quả sang Nga là đáng kể nằm trong khoảng từ 1 triệu USD năm 1999 đến 4,6 triệu USD năm 2000. Xuất khẩu rau quả sang các n−ớc khác nh− Ukraine, Czech, Ba Lan, Hungary đạt giá trị rất thấp chỉ trên d−ới vài trăm nghìn USD [22].

Cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu cho thấy một mặt rau quả Việt Nam vẫn ch−a thâm nhập vào các thị tr−ờng tiêu thụ rau quả chính trên thế giới nh− Mỹ, EU, Nhật Bản. Việt Nam mới chỉ dừng ở mức độ tận dụng t−ơng đối tốt lợi thế về vị trí địa lý của mình để khai thác thị tr−ờng Trung Quốc.

Các chủng loại rau t−ơi hoặc −ớp lạnh xuất khẩu gần đây chủ yếu là: cải bắp, đậu quả, hành, tỏi, khoai tây, khoai sọ, một số rau gia vị... Nói chung l−ợng rau quả t−ơi xuất khẩu chiếm tỷ trọng nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu rau quả. Phần lớn đều đã qua sấy khô hay chế biến để xuất khẩu d−ới nhiều dạng: muối, đóng hộp, sấy khô, n−ớc quả, nghiền.... Mặc dù, các chủng loại rau quả xuất khẩu d−ới các dạng t−ơi và chế biến tuy t−ơng đối phong phú, nh−ng ch−a hình thành đ−ợc chủng loại rau quả nào có khối l−ợng xuất khẩu lớn vài chục ngàn hoặc hàng trăm ngàn tấn/năm.

Các n−ớc ASEAN 4% EU 4% Nhật Bản 5% 10% Hàn Quốc 6% Đài Loan Trung Quốc 57% khác

Biểu đồ 2.2 - Phân bổ các thị tr−ờng xuất khẩu rau quả chính

14%

c) Những vấn đề đặt ra cho sản xuất rau quả ở n−ớc ta

Ch−ơng trình phát triển rau, quả và hoa cây cảnh đã đ−ợc Chính phủ phê duyệt đề ra các mục tiêu, tạo thêm việc làm cho khoảng 5 triệu ng−ời và kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 đạt 1 tỷ USD, cũng đến năm 2010 phấn đấu đạt mức bình quân tiêu thụ 180 - 190kg rau quả/ng−ời/năm. Để đạt đ−ợc ch−ơng trình trên cần phải có những biện pháp đồng bộ trên cả 3 khâu: nguyên liệu, bảo quản và chế biến thị tr−ờng [6].

- Về nguyên liệu: Cần có quy hoạch tổng thể phát triển rau quả trên địa bàn cả n−ớc, trên cơ sở các tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển rau quả của từng tỉnh .

Trong quy hoạch phát triển chung của cả n−ớc, cần phát triển một số vùng sản xuất rau quả tập trung ở những nơi có điều kiện thuận lợi và phù hợp với những loại cây có khả năng sản xuất hàng hoá, các loại cây và các vùng trồng cụ thể cần đ−ợc tập hợp ý kiến của các nhà khoa học, các nhà kinh tế, các nhà quản lý để quyết định trên cơ sở phân tích và đánh giá toàn diện và cụ thể các điều kiện của mỗi địa ph−ơng [1].

Cần đẩy mạnh các hoạt động khoa học và công nghệ, mở rộng việc áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ về giống, phân bón, t−ới, tiêu, bảo vệ thực vật, thu hái, bảo quản... để không ngừng nâng cao năng suất, chất l−ợng rau quả đạt đến mức tiên tiến trong khu vực và trên thế giới [8].

- Về chế biến: cần thấy rõ đây là khâu quan trọng góp phần nâng cao chất l−ợng, giá trị sản phẩm rau quả, đồng thời là khâu quyết định trong việc xâm nhập thị tr−ờng.

Trong thời gian tới Nhà n−ớc cần đầu t− xây dựng các nhà máy n−ớc

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 27 - 35)