Đánh giá hiệu quả kinh tế cây su hào

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 74 - 77)

4.2.2.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo tính thời vụ

Nhìn chung tính HQKT của cây su hào cũng tuân theo xu h−ớng của cây cải bắp. Tuy nhiên, so với cây cải bắp, HQKT của nó đạt đ−ợc thấp hơn (Biểu 4.9).

Biểu 4.9. Hiệu quả kinh tế của cây su hào (bình quân 1 sào gieo trồng) Vụ đông 2003 – 2004

Hộ khá Hộ TB Hộ kém Bình quân Diễn giải ĐVT Rau

th−ờng Rau AT Rau th−ờng Rau AT Rau th−ờng Rau AT Rau th−ờng Rau AT Trà sớm

Giá trị sản xuất (GO) 1000 đ 855 1158 762 1051 710 925 776 1045 Chi phí trung gian (IC) 1000 đ 300 365 284 330 260 318 281 338

Lao động gia đình (L) công 26 34 24 30 22 28 24 31

Giá trị gia tăng (VA) 1000 đ 555 794 479 721 451 607 495 707 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000 đ 513 752 437 679 409 565 453 665 VA/IC lần 1,9 2,2 1,7 2,2 1,7 1,9 1,8 2,1 MI/IC lần 1,7 2,1 1,5 2,1 1,6 1,8 1,6 2,0 VA/L 1000 đ 21 23 20 24 20 22 21 23 MI/L 1000 đ 20 22 18 23 19 20 19 22 Trà chính vụ

Giá trị sản xuất (GO) 1000 đ 463 630 425 588 378 521 422 580 Chi phí trung gian (IC) 1000 đ 265 350 235 326 215 319 238 331

Lao động gia đình (L) công 24 32 22 28 21 27 22 29

Giá trị gia tăng (VA) 1000 đ 198 280 190 263 163 202 184 248 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000 đ 158 240 150 223 123 162 142 206 VA/IC lần 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 0,6 0,8 0,7 MI/IC lần 0,6 0,7 0,6 0,7 0,6 0,5 0,6 0,6 VA/L 1000 đ 8 9 9 9 8 7 8 9 MI/L 1000 đ 7 7 7 8 6 6 6 7 Trà muộn

Giá trị sản xuất (GO) 1000 đ 567 774 536 693 473 561 525 676 Chi phí trung gian (IC) 1000 đ 240 313 228 290 195 284 221 295

Lao động gia đình (L) công 24 32 22 28 21 27 22 29

Giá trị gia tăng (VA) 1000 đ 328 461 308 403 278 277 305 380 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000 đ 288 411 268 353 238 227 263 338

VA/IC lần 1,4 1,5 1,4 1,4 1,4 1,0 1,4 1,3

MI/IC lần 1,2 1,3 1,2 1,2 1,2 0,8 1,2 1,1

VA/L 1000 đ 14 14 14 14 13 10 14 13

MI/L 1000 đ 12 13 12 13 11 8 12 12

Tính trên 1 sào diện tích, giá trị hỗn hợp thu đ−ợc bình quân đối với su hào th−ờng ở trà sớm là 453.000 đồng/sào và 665.000 đồng/sào đối với rau an toàn. Thu nhập hỗn hợp thu đ−ợc ở trà chính vụ giảm nhiều so với trà sớm (giảm 3,2 lần với rau th−ờng và 3,2 lần với rau an toàn). ở trà muộn, thu nhập hỗn hợp của cây su hào lại tăng, tuy nhiên vẫn thấp hơn nhiều so với trà sớm. Thu nhập hỗn hợp đạt đ−ợc ở trà vụ này bình quân là 263.000 đồng/sào đối với rau th−ờng và 338.000 đồng/sào với rau an toàn.

Nh− vậy, hiệu quả của việc sử dụng 1 đồng chi phí trung gian đạt đ−ợc cao nhất đối với cây su hào là ở trà sớm, kết quả cho thấy, cứ 1 đồng chi phí trung gian bỏ ra trong trà vụ này đã đem lại 1,7 đồng (rau th−ờng) và 2,2 đồng (rau an toàn) giá trị gia tăng; 1,5 đồng (rau th−ờng) và 2,1 đồng (rau an toàn) thu nhập hỗn hợp. Thấp nhất là đối với trà chính vụ, 1 đồng chi phí trung gian chỉ tạo ra đ−ợc đối với rau th−ờng là 0,8 đồng giá trị gia tăng, 0,6 đồng thu nhập hỗn hợp; đối với rau an toàn là 0,9 đồng giá trị gia tăng và 0,7 đồng thu nhập hỗn hợp.

Giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp tính theo 1 công lao động gia đình đạt đ−ợc cao nhất cũng luôn đ−ợc thể hiện trong trà sớm, tiếp đó là trà muộn và thấp nhất là trà chính.

4.2.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo phơng thức sản xuất

0 1 0 0 2 0 0 3 0 0 4 0 0 5 0 0 6 0 0 7 0 0 R au th−ờ n g R au an toà n T rà sớ m T rà c h ín h T rà m u ộ n

Mặc dù chi phí trung gian cao hơn, nh−ng giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp đạt đ−ợc của rau an toàn luôn ở mức cao hơn so với rau th−ờng. Trong đó ở trà sớm, thu nhập hỗn hợp bình quân của su hào an toàn cao hơn 212.000 đồng/sào so với rau th−ờng; ở trà chính, mặc dù thu nhập hỗn hợp đạt đ−ợc thấp nhất song nó vẫn cao gấp 1,45 lần so với rau th−ờng; ở trà muộn cao hơn gấp 1,28 lần. (Biểu đồ 4.2).

Biểu đồ 4.2. TNHH của cây su hào (bình quân 1 sào gieo trồng) vụ đông 2003 - 2004

Thu nhập hỗn hợp và giá trị gia tăng của rau an toàn đạt đ−ợc cao hơn so với rau th−ờng, tuy nhiên, sản xuất rau an toàn đòi hỏi ng−ời trồng rau phải mất nhiều công lao động hơn, nên giá trị thu nhập hỗn hợp cũng nh− giá trị gia tăng mà 1 lao động tạo ra không có sự chênh lệch lớn giữa hai ph−ơng thức sản xuất này. Kết quả cho thấy, với sản xuất rau an toàn, bình quân 1 công lao động đã tạ ra đ−ợc 22.000 đồng thu nhập hỗn hợp, cao hơn so với rau th−ờng là 3.000 đồng; ở trà chính vụ, 1 công lao động tạo ra 9.000 đồng thu nhập, cao hơn so với sản xuất rau th−ờng1.200 đồng; ở trà muộn, sự chênh lệch về thu nhập hỗn hợp này coi nh− là không có.

4.2.2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo nhóm hộ

Do có điều kiện đầu t− thâm canh hơn, nên hiệu quả kinh tế đạt đ−ợc của nhóm hộ khá th−ờng cao hơn so với nhóm hộ trung bình và kém. Thu nhập hỗn hợp đạt đ−ợc tính trên 1 sào diện tích của nhóm hộ khá so với nhóm hộ trung bình và kém đ−ợc thể hiện:

Trà sớm: - Rau th−ờng: cao gấp 1,18 lần hộ trung bình, 1,26 lần hộ kém; rau an toàn: cao gấp 1,12 lần hộ trung bình, 1,33 lần hộ kém.

Trà chính: - Rau th−ờng: cao gấp 1,05 lần hộ trung bình, 1,28 lần hộ kém; rau an toàn: cao gấp 1,08 lần hộ trung bình, 1,48 lần hộ kém.

Trà muộn: - Rau th−ờng: cao gấp 1,07 lần hộ trung bình, 1,2 lần hộ kém; rau an toàn: cao gấp 1,16 lần hộ trung bình, 1,81 lần hộ kém.

Các chỉ tiêu khác cũng phản ánh lên tính hiệu quả kinh tế trong sản xuất rau giữa ba nhóm hộ, trong đó sự chênh lệch th−ờng thể hiện rõ hơn giữa các nhóm hộ này là trong sản xuất rau an toàn.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)