+ Những lợi thế bên trong của Huyện
Thứ nhất: huyện Gia Lộc có nghề trồng rau từ nhiều năm nay, ng−ời
dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, lãnh đạo huyện và xã cũng rất quan tâm đến vấn đề phát triển ngành sản xuất rau.
Thứ hai: Gia Lộc có vị trí địa lý rất thuận lợi cho phát triển và giao l−u
kinh tế với một số Huyện trong tỉnh, với thành phố Hải D−ơng, Hà Nội và các tỉnh khác. Nhu cầu đối với các mặt hàng về nông sản nói chung và rau nói riêng của ng−ời dân trong vùng và trong cả n−ớc sẽ là cơ hội tốt cho Huyện mở rộng quy mô sản xuất và thị tr−ờng tiêu thụ, đặc biệt là việc thành lập các cơ sở chế biến để thu hút, tập trung các đầu mối sản xuất tạo động lực thúc đẩy sản xuất trong huyện và tăng cơ hội hợp tác kinh tế, th−ơng mại và đầu t− với các địa ph−ơng khác trong nuớc và n−ớc ngoài.
có thể đ−a vào sản xuất vụ đông sớm là trên 3000 ha, đất đai màu mỡ, có thể thâm canh tốt, đặc bịêt là cây rau màu, rất thuận lợi trong việc mở rộng diện tích trồng rau, chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Thứ t−: Việc tiêu thụ nông sản cây vụ đông đã đ−ợc các cấp uỷ Đảng,
chính quyền quan tâm và chỉ đạo, các HTX dịch vụ nông nghiệp đã vào cuộc, nhiều t− th−ơng đã mạnh dạn đứng lên thu mua cho các hộ nông dân đã tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất cây vụ đông.
Thứ t−: Lực l−ợng lao động của huyện dồi dào, cần cù và có trình độ văn hoá t−ơng đối khá. Một bộ phận dân c− và cán bộ quản lý đã b−ớc đầu đ−ợc tiếp cận và làm quen với nền sản xuất hàng hoá và cơ chế thị tr−ờng. Đây là mặt thuận lợi trong việc tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiên tiến đ−a vào sản xuất.
Thứ năm: Các HTX rau tuy ch−a có nhiều nh−ng đã phần nào thể hiện
đ−ợc vai trò nhất định trong sản xuất và tiêu thụ rau, đặc biệt là trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn.
Thứ sáu: Việc tiếp thu các tiến bộ khoa học công nghệ mới đã đ−ợc cơ
quan chuyên môn của huyện kết hợp với Viện cây l−ơng thực, các đoàn thể quần chúng các xã, thị trấn chuyển giao đến ng−ời nông dân bằng các hội nghị chuyển giao KHKT và tuyên truyền trên thông tin đại chúng.
+ Những thời cơ tác động từ bên ngoài
- Tiến trình đổi mới và hội nhập của n−ớc ta với khu vực và thế giới đã và đang mang lại nhiều cơ hội phát triển cho cả n−ớc nói chung và cho tỉnh Hải D−ơng và huyện Gia Lộc nói riêng. Việc n−ớc ta gia nhập AFTA và ký hiệp định th−ơng mại song ph−ơng với Hoa Kỳ mở ra khả năng hợp tác kinh tế, th−ơng mại và đầu t− lớn hơn của ta với các n−ớc khác.
- Hải D−ơng là một tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, đ−ợc Nhà n−ớc quan tâm phát triển, đầu t− cơ sở hạ tầng. Gia Lộc cũng đ−ợc sự quan tâm và đ−ợc coi là trọng điểm phát triển nông nghiệp của tỉnh.
- Phát triển sản xuất rau đã và đang đ−ợc sự quan tâm lớn của Nhà n−ớc, nó không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn mang tính xã hội.
- Nhu cầu về rau không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày, đặc bịêt là các n−ớc phát triển thì nhu cầu này đòi hỏi ngày càng lớn hơn. Hiện nay nhu cầu tiêu thụ về rau của n−ớc ta trung bình một năm từ 9-10 triệu tấn rau, còn với thị tr−ờng thế giới, tỷ trọng rau xuất khẩu của ta chỉ mới chiếm một phần rất nhỏ so với nhu cầu của các bạn hàng.
- Cùng với xu thế phát triển chung, nhu cầu sử dụng rau an toàn ngày một tăng cao trong mọi tầng lớp, đây chính là một yếu tố quan trọng tạo tâm lý tốt thúc đẩy ng−ời sản xuất mạnh dạn đầu t− sản xuất rau theo quy trình rau an toàn.
- Tỉnh cũng đã có chủ tr−ơng và đầu t− kinh phí để xây dụng huyện Gia Lộc trở thành một vùng chuyên canh rau trọng điểm của tỉnh, trong đó đặc biệt chú ý đến việc phát triển sản xuất rau an toàn.
+ Những khó khăn từ bên trong huyện
- Huyện ch−a có đủ điều kiện cần thiết cho nền kinh tế tăng tr−ởng nhanh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh. Trình độ lạc hậu, sức ỳ của cơ chế quản lý cũ và sự chậm trễ trong hội nhập là lực cản lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Huyện.
- Vai trò của huyện vẫn ch−a thể hiện rõ, ch−a có một định h−ớng tốt giúp cho ng−ời sản xuất, dẫn tới hiện trạng không cân đối đ−ợc l−ợng sản xuất và tiêu thụ, có nhiều lúc rau sản xuất ra nhiều nh−ng không bán đ−ợc gây thiệt hại cho sản xuất.
- Các chủng loại rau tuy có nhiều song phần lớn vẫn là những giống rau cũ, năng suất thấp và không gây đ−ợc sự kích thích ng−ời tiêu dùng.
- Sản xuất rau của huyện là do các hộ gia đình tự lựa chọn nên không có quy hoạch cụ thể, ch−a có một tổ chức nào đứng ra lo cho ng−ời nông dân, phần lớn là do ng−ời nông dân t− lo liệu.
- Sản phẩm rau an toàn ch−a đ−ợc thị tr−ờng công nhận do thiếu cơ quan chức năng đứng ra chịu trách nhiệm về sản phẩm này.
+ Những khó khăn từ bên ngoài ảnh h−ởng
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo ra nhiều thách thức: mức độ cạnh tranh trên thị tr−ờng sẽ gay gắt hơn, yêu cầu của ng−ời tiêu dùng đối với chất l−ợng sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh, mẫu mã... cũng cao hơn. Những nguy cơ thách thức từ bên ngoài huyện ảnh h−ởng đến sự phát triển sản xuất cây rau vụ đông của huyện là:
- Sản xuất rau đang đ−ợc phát triển rộng khắp mọi nơi, làm cho thị tr−ờng tiêu thụ rau của huyện đang bị co hẹp.
- Giá cả thị tr−ờng vật t−, phân bón và các dịch vụ nông nghiệp không ổn định và có xu h−ớng tăng làm cho chi phí sản xuất rau tăng, gây khó khăn cho ng−ời sản xuất.
- Phần lớn ng−ời tiêu dùng vẫn ch−a có khái niệm dùng rau an toàn, nguyên nhân là thị rau an toàn và rau th−ờng đôi khi vẫn bị lẫn lộn, ch−a tạo đ−ợc sự tin t−ởng cho ng−ời tiêu dùng.
- Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất còn kém phát triển, đ−ờng giao thông liên tỉnh, liên huyện nhỏ, chất l−ợng thấp, hạn chế việc l−u thông, giao l−u hàng hoá với các đia ph−ơng khác, kìm hãm phát triển sản xuất.
- Nằm chung trong tình trạng thiếu, yếu, kém về các nhà máy chế biến, thiếu sự gắn kết đồng bộ giữa sản xuất - chế biến - tiêu thụ.