Một là: Việc tiêu thụ rau vụ đông trên địa bàn huyện Gia Lộc chủ yếu là do
t− th−ơng đứng ra mua buôn rồi đem tiêu thụ ở nơi khác, hình thức này thể hiện đ−ợc tính gọn nhẹ trong mua bán nh−ng ng−ời sản xuất hay bị t− th−ơng ép giá và rất bị động bởi thị tr−ờng tiêu thụ, ng−ời nông dân không thể biết tr−ớc đ−ợc.
Hai là: Vấn đề tiêu thụ rau an toàn ch−a thực sự đ−ợc quan tâm, mạng
l−ới tiêu thụ rau an toàn hầu nh− là ch−a có, rau an toàn đ−ợc sản xuất mới chủ yếu mang tính phụ vụ cho gia đình là chính. Đây là điều dễ hiểu bởi vì
phần lớn ng−ời dân Việt nam vẫn ch−a có khái niệm dùng rau an toàn, hơn nữa, do sản phẩm rau an toàn đ−ợc sản xuất ra nh−ng rất ít (hầu nh− là không) đ−ợc dán tem, nhãn mác, điều này gây hoài nghi cho ng−ời tiêu dùng, dẫn đến tình trạng thực tế là rau an toàn bán với giá chỉ bằng rau th−ờng (thậm chí còn kém hơn do mẫu mã rau an toàn không đẹp, ngon bằng rau th−ờng).
Ba là: Vai trò của các HTX rau thể hiện còn rất hạn chế, số l−ợng rau
đ−ợc tiêu thụ thông qua các HTX còn rất ít, các HTX rau ch−a tích cực trong việc tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ, ch−a có mối liên kết chặt chẽ với các công ty, nhà máy chế biến rau do vậy ch−a giúp đ−ợc cho ng−ời sản xuất trong tiêu thụ.
Bốn là: Ch−a tạo đ−ợc sự gắn kết giữa khâu sản xuất rau với các khâu chế
biến và thị tr−ờng tiêu thụ. Huyện có quá ít các công ty có chức năng xuất nhập khẩu rau quả, số l−ợng các nhà máy chế biến xung quanh huyện không nhiều.