0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Hiệu quả kinh tế cây cải xanh

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MỘT SỐ CÂY RAU VỤ ĐÔNG CHỦ YẾU TẠI HUYỆN GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 77 -81 )

4.2.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo tính thời vụ

Với giá trị sản xuất thu đ−ợc thấp nhất trong 4 loại rau mà chúng tôi nghiên cứu, cây cải xanh có lợi nhuận thu đ−ợc là thấp nhất. Thu nhập hỗn hợp đạt đ−ợc cao nhất trong trà vụ sớm mới chỉ khoảng 400.000 đồng/sào đối với rau th−ờng và 512.000 đồng/sào đối với rau an toàn. Thấp nhất là giá trị đạt đ−ợc ở trà chính vụ: 105.000 đồng/sào với rau th−ờng và 173.000 đồng với rau an toàn. Còn ở trà muộn, thu nhập hỗn hợp đạt đ−ợc là 250.000 đồng/sào với rau th−ờng và 400.000 đồng/sào với rau an toàn (Biểu 4.10).

Biểu 4.10. Hiệu quả kinh tế của cây cải xanh (bình quân 1 sào gieo trồng) Vụ đông 2003 – 2004

Hộ khá Hộ TB Hộ kém Bình quân Diễn giải ĐVT Rau

th−ờng Rau AT Rau th−ờng Rau AT Rau th−ờng Rau AT Rau th−ờng Rau AT Trà sớm

Giá trị sản xuất (GO) 1000 đ 720 845 675 813 653 787 683 815 Chi phí trung gian (IC) 1000 đ 272 276 237 250 222 240 243 255 Lao động gia đình (L) công 15 24 13 20 12 18 13 21 Giá trị gia tăng (VA) 1000 đ 449 569 439 562 431 546 439 559 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000 đ 409 519 399 512 391 496 399 509 VA/IC lần 1,7 2,1 1,9 2,2 1,9 2,3 1,8 2,2 MI/IC lần 1,5 1,9 1,7 2,0 1,8 2,1 1,6 2,0 VA/L 1000 đ 30 24 34 28 36 30 33 27 MI/L 1000 đ 27 22 31 26 33 28 30 25 Trà chính vụ

Giá trị sản xuất (GO) 1000 đ 390 528 360 480 340 448 363 485 Chi phí trung gian (IC) 1000 đ 245 278 215 257 200 247 220 261 Lao động gia đình (L) công 13 22 11 18 10 16 11 19 Giá trị gia tăng (VA) 1000 đ 145 250 145 223 140 201 143 225 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000 đ 105 200 105 173 100 151 103 175 VA/IC lần 0,6 0,9 0,7 0,9 0,7 0,8 0,7 0,9 MI/IC lần 0,4 0,7 0,5 0,7 0,5 0,6 0,5 0,7 VA/L 1000 đ 11 11 13 12 14 13 13 12 MI/L 1000 đ 8 9 10 10 10 9 9 9 Trà muộn

Giá trị sản xuất (GO) 1000 đ 510 710 480 675 450 650 480 678 Chi phí trung gian (IC) 1000 đ 216 251 191 226 176 221 194 233 Lao động gia đình (L) công 13 22 11 18 10 16 11 19 Giá trị gia tăng (VA) 1000 đ 295 459 289 449 275 429 286 446 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000 đ 255 409 249 399 235 379 246 396

VA/IC lần 1,4 1,8 1,5 2,0 1,6 1,9 1,5 1,9

MI/IC lần 1,2 1,6 1,3 1,8 1,3 1,7 1,3 1,7

VA/L 1000 đ 23 21 26 25 27 27 25 24

MI/L 1000 đ 20 19 23 22 23 24 22 21

Hiệu quả của việc sử dụng 1 đồng chi phí trung gian đạt đ−ợc của cây cải xanh chỉ thấp hơn một chút so với cây su hào (cả rau th−ờng và rau an toàn). Tuy nhiên ở trà muộn, chỉ tiêu này lại đ−ợc phản ánh ng−ợc lại. Có hiện t−ợng nh− vậy là do: mặc dù chi phí trung gian sản xuất cây cải xanh thấp hơn so với cây su hào, nh−ng ở trà sớm và muộn, mức độ chênh lệch về thu nhập hỗn hợp lớn hơn mức độ chênh lệch về chi phí lên hiệu quả của việc sử dụng 1 đồng chi phí trung gian cao hơn. Trong khi đó ở trà muộn, mức độ chênh lệch về thu nhập hỗn hợp nhỏ hơn so với chênh lệch về chi phí.

Tính theo trà vụ, hiệu quả kinh tế của cây cải xanh còn đ−ợc thể hiện qua chỉ tiêu giá trị thu nhập hỗn hợp của 1 lao động gia đình tạo ra trong một kỳ sản xuất. Kết quả cho thấy, ở trà sớm, TNHH bình quân mà mỗi 1 lao động gia đình đã tạo ra đ−ợc là 30.000 đồng với rau th−ờng và 25.000 đồng với rau an toàn; ở trà chính là: 9.000 đồng với rau th−ờng và 9.500 đồng với rau an toàn; ở trà muộn là: 22.600 đồng với rau th−ờng và 21.100 đồng với rau an toàn.

Nh− vậy, so với cây su hào, mặc dù xét về hiệu quả sử dụng 1 đồng chi phí không cao bằng, song hiệu quả của việc sử dụng lao động lại của nó lại cao hơn trong cả 3 trà vụ với cả rau th−ờng và rau an toàn. Điều này chính là do yếu tố công lao động gia đình đầu t− vào sản xuất đối với mỗi chủng loại rau quy định. Tuy nhiên, đây cũng ch−a phải là yếu tố quan trọng để giúp ng−ời nông dân quyết định lựa chọn đối t−ợng để mở rộng quy mô sản xuất.

4.2.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo phơng thức sản xuất

Với cây cải bắp và su hào mà chúng ta đã nghiên cứu, đối với sản xuất rau an toàn, các chỉ tiêu phản ánh luôn thể hiện tính hiệu quả kinh tế cao hơn so với rau th−ờng. Tuy nhiên, đối với cây cải xanh lại khác.

Nhìn chung giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp đạt đ−ợc tính trên 1 sào gieo trồng của rau an toàn luôn cao hơn rau th−ờng trong cả 3 trà vụ, nh−ng chỉ tiêu phản ánh: VA/IC, MI/IC, VA/L, MI/L luôn thể hiện tính hiệu quả thấp hơn so với rau th−ờng. Nguyên nhân ở đây là do:

Thứ nhất: chi phí sản xuất rau an toàn cao hơn so với rau th−ờng.

Thứ hai: Do sản xuất rau an toàn đòi hỏi mất nhiều công đoạn phức tạp,

tỷ mỷ hơn, nên số công lao động gia đình phải bỏ ra cũng nhiều hơn.

Thứ ba: năng suất của rau an toàn luôn thấp hơn so với rau th−ờng.

Nh−ng vì ng−ời nông dân th−ờng quan niệm làm sao sau một chu kỳ sản xuất trên 1 đơn vị diện tích, giá trị thu nhập hỗn hợp đạt đ−ợc cao nhất là hộ vẫn tiến hành sản xuất, vì vậy việc sản xuất rau an toàn thực sự vẫn thu hút sự quan tâm của ng−ời nông dân.

0 100 200 300 400 500 600 Trà sớm Trà chính Trà muộn Rau th−ờng Rau an toàn Hiệu quả kinh tế giữa sản xuất rau th−ờng rau an toàn qua các trà vụ của cây cải xanh còn đ−ợc minh hoạ qua biểu đồ 4.3.

Biểu đồ 4.3. TNHH của cây cải xanh (bình quân 1 sào gieo trồng) Vụ đông 2003 - 2004

4.2.3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo nhóm hộ

Hiệu quả kinh tế đạt đ−ợc tính trên 1 sào gieo trồng của 3 nhóm hộ khác nhau. Giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp đạt đ−ợc vẫn là cao nhất, tiếp đó là hộ trung bình và thấp nhất là hộ kém. Tuy nhiên sự khác nhau không lớn.

Do số công lao động đầu t− của các hộ khá và trung bình cao hơn hộ kém, nên mặc dù giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp tạo ra của nhóm hộ khá và trung bình lớn hơn, nh−ng tính về hiệu quả lao động thì giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp mà 1 lao động gia đình tạo ra của nhóm hộ kém lại cao hơn. Ví dụ với trà vụ sớm:

- Giá trị gia tăng mà 1 đồng chi phí trung gian của nhóm hộ khá tạo ra là 1,7 đồng đối với rau th−ờng và 2,1 đồng với rau an toàn; nhóm hộ trung bình là: 1,9 đồng với rau th−ờng và 2,2 đồng với rau an toàn; với nhóm hộ kém là: 1,9 đồng với rau th−ờng và 2,3 đồng với rau an toàn.

- Thu nhập hỗn hợp mà 1 công lao động gia đình của nhóm hộ khá tạo ra đ−ợc là 27.200 đồng với rau th−ờng và 21.600 đồng với rau an toàn; nhóm hộ trung bình là: 30.000 đồng với rau th−ờng và 25.600 đồng với rau an toàn; với nhóm hộ kém là: 32.500 đồng với rau th−ờng và 27.500 đồng với rau an toàn.

ở các trà vụ khác các con số này nhìn chung cũng đều phản ánh tính HQKT giữa các nhóm hộ theo xu h−ớng nh− vậy.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MỘT SỐ CÂY RAU VỤ ĐÔNG CHỦ YẾU TẠI HUYỆN GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 77 -81 )

×