Hiệu quả kinh tế cây d−a hấu

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 81 - 85)

4.2.4.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo tính thời vụ

Cây d−a hấu mới đ−ợc huyện đ−a vào sản xuất đại trà nh−ng nó đã thể hiện đ−ợc thế mạnh của nó, cây d−a hấu đã đem lại cho ng−ời nông dân một nguồn thu nhập lớn. Và nh− đã đề cập ở trên, khác với ba loại rau đã nghiên cứu, cây d−a hấu có chi phí thấp hơn và cho năng suất cao hơn trong trà sớm. Trong trà sớm, trên 1 sào gieo trồng, bình quân giá trị gia tăng đạt đ−ợc là 3.479.000 đồng với d−a th−ờng và 3.796.000 đồng với d−a an toàn; ở trà chính và trà muộn giá trị gia tăng đạt đ−ợc thấp hơn, thấp nhất là trà chính: 2.256.000 đồng/sào với d−a th−ờng và 2.486.000 đồng/sào với d−a an toàn.

Do lao động gia đình là chủ yếu, nên thu nhập hỗn hợp đạt đ−ợc cũng xấp xỉ bằng giá trị gia tăng trong cả ba trà vụ. Hiệu quả sử dụng 1 đồng chi phí trung gian cũng nh− hiệu quả sử dụng lao động đạt đ−ợc của cây d−a hấu rất cao, đặc biệt là trong trà chính vụ. Trên một đồng chi phí trung gian, ở trà sớm bình quân đã tạo ra đ−ợc 7,3 đồng giá trị gia tăng và 7,2 đồng thu nhập hỗn hợp đối với d−a th−ờng; 9,2 đồng giá trị gia tăng và 9,1 đồng thu nhập hỗn hợp với d−a an toàn. Hiệu quả đạt đ−ợc thấp ở trà chính vụ nh−ng nó vẫn đạt con số: 4,4 đồng giá trị gia tăng và 4,3 đồng thu nhập hỗn hợp đối với rau th−ờng; 5,6 đồng giá trị gia tăng và 5,4 đồng thu nhập hỗn hợp với d−a an toàn (Biểu 4.11).

Biểu 4.11. Hiệu quả kinh tế của cây d−a hấu (bình quân 1 sào gieo trồng) Vụ đông 2003 – 2004

Hộ khá Hộ TB Hộ kém Bình quân Diễn giải ĐVT Rau

th−ờng Rau AT Rau th−ờng Rau AT Rau th−ờng Rau AT Rau th−ờng Rau AT Trà sớm

Giá trị sản xuất (GO) 1000 đ 4350 4500 4035 4250 3480 3875 3955 4208 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000 đ 3771 4016 3535 3786 2996 3421 3434 3746 MI/IC lần 7,1 9,4 7,8 9,3 6,8 8,6 7,2 9,1 MI/L 1000 đ 114 89 118 95 107 95 113 93

Trà chính vụ

Giá trị sản xuất (GO) 1000 đ 3060 3080 2700 2970 2556 2750 2772 2933 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000 đ 2436 2560 2171 2472 2027 2262 2211 2436 MI/IC lần 4,2 5,5 4,5 5,6 4,2 5,2 4,3 5,4 MI/L 1000 đ 70 54 66 59 68 61 68 58

Trà muộn

Giá trị sản xuất (GO) 1000 đ 3300 3750 2970 3450 2750 3300 3007 3500 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000 đ 2675 3177 2398 2900 2190 2775 2421 2956 MI/IC lần 4,6 6,1 4,5 5,9 4,2 5,9 4,5 6,0 MI/L 1000 đ 76 68 73 69 73 75 74 70

Nguồn: Số liệu tổng hợp điều tra

Với giá trị thu nhập hỗn hợp đạt đ−ợc rất lớn, nên mặc dù số công lao động mà gia đình các hộ nông dân bỏ ra nhiều hơn so với cải bắp, su hào, cải xanh, nh−ng hiệu quả lao động của sản xuất d−a cũng thể hiện là cao nhất. Cụ thể tính trên 1 công lao động gia đình, giá trị thu nhập hỗn hợp bình quân thu đ−ợc nh− sau: trà sớm: 113.000 đồng đối với d−a th−ờng và 93.000 đồng với d−a an toàn; trà chính: 68.000 đồng đối với d−a th−ờng và 58.000 đồng với d−a an toàn; trà muộn: 74.000 đồng đối với d−a th−ờng và 70.000 đồng với d−a an toàn.

4.2.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo phơng thức sản xuất

Cũng giống nh− các loại rau đã nghiên cứu, sản xuất d−a an toàn luôn đem lại giá trị kinh tế cao hơn so với sản xuất d−a th−ờng, tuy nhiên sự chênh lệch giữa giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp đạt đ−ợc giữa cây d−a an toàn và

d−a th−ờng qua 3 trà vụ là không lớn do một số yếu tố nhất định tạo nên. Tuy nhiên, xét về hiệu quả sử dụng 1 đồng chi phí trung gian thì ta thấy sản xuất d−a an toàn luôn cho hiệu quả kinh tế cao hơn.

Đối với trà sớm: với 1 đồng chi phí trung gian trong sản xuất d−a th−ờng tạo ra đ−ợc 7,3 đồng giá trị gia tăng và 7,2 đồng thu nhập hỗn hợp thì với sản xuất d−a an toàn 1 đồng chi phí trung gian đã tạo ra đ−ợc 9,2 đồng giá trị gia tăng và 9,1 đồng thu nhập hỗn hợp.

Đối với trà chính vụ: với sản xuất d−a th−ờng, 1 đồng chi phí trung gian tạo ra 4,4 đồng giá trị gia tăng và 4,3 đồng thu nhập hỗn hợp; với sản xuất d−a an toàn: 1 đồng chi phí trung gian tạo ra đ−ợc 5,6 đồng giá trị gia tăng và 5,4 đồng thu nhập hỗn hợp. Hiệu quả của việc sử dụng 1 đồng chi phí của sản xuất d−a an toàn cao hơn d−a th−ờng nh−ng hiệu quả sử dụng lao động lại không cao hơn thậm chí lại còn thấp hơn, nguyên nhân về vấn đề này chúng tôi đã giải thích ở những phần trên. Hiệu quả kinh tế của cây d−a hấu với hai ph−ơng thức sản xuất qua các trà vụ đ−ợc minh hoạ qua biểu đồ 4.4.

0 1000 2000 3000 4000

Rau th−ờng Rau an toàn

Trà sớm Trà chính Trà muộn

Biểu đồ 4.4. TNHH của cây d−a hấu (bình quân 1 sào gieo trồng) Vụ đông 2003 - 2004

4.2.4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo nhóm hộ

Cây d−a hấu đòi hỏi mức đầu t− chi phí khá lớn và số ngày công lao động cao, nên trên thực tế phần lớn các hộ trồng d−a hấu đều là những hộ khá, còn hộ kém chiếm một tỷ lệ nhỏ, đặc biệt là trong sản xuất trồng d−a an toàn.

Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây d−a hấu qua các nhóm hộ thấy nổi lên mấy vấn đề sau:

Thứ nhất: có sự chênh lệch về giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp giữa

các nhóm hộ, nhóm hộ khá có giá trị thu đ−ợc cao nhất, tiếp đó là hộ trung bình, thấp nhất là nhóm hộ kém.

Thứ hai: Chi phí trung gian và lao động gia đình của các hộ khá bao giờ

cũng cao hơn, thấp nhất là nhóm hộ kém.

Thứ ba: Do mức đầu t− chi phí trung gian và công lao động của nhóm hộ

khá th−ờng cao hơn nên mặc dù giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp đạt đ−ợc cao hơn nh−ng chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí 1 đồng chi phí trung gian và hiệu quả sử dụng lao động ở trà chính vụ th−ờng là thấp hơn so với nhóm hộ trung bình và kém. Còn ở trà sớm và muộn thì các chỉ tiêu này lại thể hiện hiệu quả đạt đ−ợc cao nhất thuộc về nhóm hộ khá, thấp nhất là nhóm hộ kém.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)