Một số dự báo về các chỉ tiêu phát triển du lịch

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển du lịch bền vững thành phố điện biên phủ và các vùng phụ cận (Trang 110)

4.5.3.1. Dự báo l−ợng khách du lịch 2006 - 1010

Với nhịp độ vừa qua, sự tăng tr−ởng khách du lịch quốc tế đến Điện Biên trong giai đoạn 2006 - 2010 dự báo đạt 11 - 13%.. Đối với khách nội địa đến Điện Biên tăng trung bình mỗi năm khoảng 5%, giai đoạn 2006 - 2010 mức độ tăng tr−ởng bình quân −ớc đạt 5 - 6%. L−ợng khách du lịch đến Điện Biên đ−ợc tính toán cụ thể tại bảng 4.16.

Bảng 4.16: Dự báo l−ợng khách du lịch đến Điện Biên

(Giai đoạn 2006 - 2010) Loại

khách Hạng mục 2005 (*) 2006 2010 Tổng số l−ợt khách 9.496 11.000 20.000 Ngày l−u trú trung bình 1,04 1,5 2 Khách

quốc

tế Tổng số ngày khách 9.853 16.500 40.000 Tổng số l−ợt khách 93.204 110.000 140.000 Ngày l−u trú trung bình 1,1 1.5 2 Khách

nội

địa Tổng số ngày khách 101.523 165.000 280.000 Nguồn: - (*) Số liệu hiện trạng của Sở TM - DL Điện Biên.

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------101 Nh− vậy, năm 2006 số l−ợng khách du lịch nội địa đến Điện Biên −ớc đạt 110.000 l−ợt và 140.000 năm 2010.

4.5.3.2. Dự báo doanh thu du lịch 2006 - 2010

Thu nhập từ du lịch đ−ợc tính toán dựa trên số l−ợng khách du lịch, số ngày l−u trú và mức chi tiêu trung bình của họ.

Hiện nay, theo kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê trung bình mỗi ngày khách du lịch nội địa đến Điện Biên chi tiêu khoảng 292.000 VND (t−ơng đ−ơng 19 USD) và khách quốc tế chi tiêu khoảng 85 USD. Dự kiến năm 2006 chi tiêu bình quân một ngày khách quốc tế đạt khảng 90 USD, khách nội địa đạt 20 USD và giai đoạn 2006 - 2010 mức chi tiêu đạt khoảng 100 USD đối với khách quốc tế và 25 USD đối với khách nội địa. Với chỉ tiêu về khách du lịch ở trên, ta có thể dự báo doanh thu của du lịch Điện Biên giai đoạn 2006 - 2010 nh− sau:

Bảng 4.17: Dự báo doanh thu từ du lịch của Điện Biên

(Giai đoạn 2006 - 2010)

Đơn vị tính: Triệu USD. Loại doanh thu 2005 (*) 2006 2010 Doanh thu từ khách du lịch quốc tế 0,838 1,485 4,000 Doanh thu từ khách du lịch nội địa 1,929 3,300 7,000

Tổng cộng 2,767 4,485 11,000

Nguồn: - (*) Số liệu hiện trạng của Sở TM - DL Điện Biên. - Các số liệu còn lại: Dự báo.

4.5.3.3. Dự báo cơ cấu chi tiêu của du khách giai đoạn 2006 - 1010

Theo kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê, hiện nay cơ cấu chi tiêu của khách ở Điện Biên: dịch vụ l−u trú chiếm khoảng 26%; ăn uống 21%, mua sắm 15% là t−ơng đối hợp lý. Trong thời gian tới xu h−ớng chung là tăng c−ờng đầu t− cho các dịch vụ bổ sung, tăng c−ờng kích thích chi tiêu của du khách.

Dự kiến cơ cấu chi tiêu của du khách trong giai đoạn tới đ−ợc thể hiện trong bảng 4.18.

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------102 Bảng 4.18: Dự báo cơ cấu chi tiêu của du khách

(Giai đoạn 2006 - 2010) 2005 (*) 2006 2010 Cơ cấu doanh thu Tỷ lệ (%) Giá trị (triệu USD) Tỷ lệ (%) Giá trị (triệu USD) Tỷ lệ (%) Giá trị (triệu USD) L−u trú 26,0 0,719 25,0 1,121 23,0 2,530 Ăn uống 21,0 0,582 20,0 0,897 20,0 2.200 Mua sắm 16,0 0,443 20,0 0.897 25,0 2,750 Dịch vụ khác 37,0 1,023 35,0 1,570 32,0 3,520 Tổng cộng 100,0 2,767 100,0 4,485 100,0 11,000

Nguồn: - (*) Số liệu hiện trạng của Sở Th−ơng mại - Du lịch Điện Biên. - Các số liệu khác: Dự báo.

4.5.3.4. Dự báo nhu cầu cơ sở l−u trú 2006 - 2010

Hiện nay, số ngày l−u trú trung bình của du khách tại Điện Biên là t−ơng đối thấp (khoảng 1,0 ngày). Dự kiến năm 2006 là 1,5 ngày và giai đoạn 2006-1010 là 2 ngày. Công suất sử dụng phòng trung bình (lấy theo chỉ tiêu của WTO là từ 50% trở lên). Dự kiến năm 2006 công suất sử dụng phòng trung bình năm của Điện Biên là 50% và 60% năm 2010. Số gi−ờng trung bình một phòng hiện nay ở Điện Biên là 2,7. Tuy nhiên, xu h−ớng chung hiện nay trung bình một phòng có 2,0 gi−ờng.

Dựa vào những căn cứ trên ta có thể dự báo nhu cầu về khách sạn ở Điện Biên đến năm 2010 nh− sau:

Bảng 4.19: Dự báo nhu cầu khách sạn ở Điện Biên đến năm 2010

Đơn vị tính: Phòng. Nhu cầu cho đối t−ợng khách 2005 (*) 2006 2010 Nhu cầu cho khách du lịch quốc tế 26 36 91 Nhu cầu cho khách du lịch nội địa 255 361 639

Tổng cộng 281 397 730

Công suất sử dụng phòng trung bình năm (%) 40 50 60 Nguồn: - (*) Số liệu hiện trạng của Sở TM - DL Điện Biên. - Các số liệu còn lại: Dự báo.

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------103 4.5.3.5. Dự báo nhu cầu lao động 2006 - 1010

Bảng 4.20: Dự báo nhu cầu lao động ngành du lịch Điện Biên đến năm 2010

Đơn vị tính: Ng−ời. Loại lao động 2005 (*) 2006 2010 Lao động trực tiếp trong du lịch 450 635 1.168 Lao động gián tiếp ngoài xã hội 990 1.397 2.336

Tổng cộng 1.440 2.032 3.504

Nguồn: - (*) Số liệu hiện trạng của Sở TM - DL Điện Biên. - Các số liệu còn lại: Dự báo.

Nhu cầu lao động tính bình quân cho một phòng khách sạn của cả n−ớc là 1,6 - 1,7 lao động trực tiếp, 1 lao động trực tiếp kèm theo 2,2 lao động gián tiếp ngoài xE hội.

Theo đó, nhu cầu lao động trong du lịch Điện Biên thời kỳ 2005-2010 là 3.504 lao động (trong đó 1.168 lao động trực tiếp).

4.5.3.6. Dự báo nhu cầu vốn đầu t− cho du lịch giai đoạn 2006 - 1010

Giá trị GDP du lịch đ−ợc tính căn cứ vào tổng doanh thu du lịch. Thông th−ờng, chi phí trung gian cho các hoạt động du lịch chiếm trung bình khoảng 30% tổng doanh thu. Do vậy, GDP du lịch năm 2010 đạt khoảng 7,7 triệu USD.

Bảng 4.21: Dự báo nhu cầu vốn đầu t− ngành du lịch Điện Biên đến năm 2010

Chỉ tiêu ĐVT 2006 2010

Tổng giá trị GDP của ngành du lịch Tr. USD 3,140 7,700 Hệ số đầu t− cho ngành du lịch % 3,0 Tổng nhu cầu vốn đầu t− cho du lịch Tr. USD 13,680

(Nguồn: Dự báo)

Hệ số đầu t− cho du lịch bình quân cả n−ớc khoảng 2,8 - 3,0. Đối với Điện Biên, do phải đầu t− nhiều hơn vào cơ sở hạ tầng và tỷ lệ sử dụng các dịch vụ thấp hơn trung bình toàn quốc nên hệ số đầu t− sẽ cao hơn (lựa chọn

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------104 hệ số từ 3,0 - 3,2).

Theo đó, giai đoạn 2006 - 2010 ngành du lịch Điện Biên cần đầu t− số vốn là 13,680 triệu USD.

4.5.3.7. Dự báo tác động môi tr−ờng từ các hoạt động du lịch

Các hoạt động du lịch và dịch vụ du lịch diễn ra ở bất kỳ quy mô hình thức nào đều không thể tránh khỏi có những tác động đến tài nguyên và môi tr−ờng theo các chiều h−ớng và cấp độ khác nhau. ở đây, chỉ xem xét những tác động chủ yếu làm cơ sở đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm hạn chế những tác động không tốt đến môi tr−ờng, đi ng−ợc lại xu thế phát triển bền vững.

a) Tác động môi tr−ờng tự nhiên

Môi tr−ờng tự nhiên mà các hoạt động du lịch tác động đến chủ yếu là môi tr−ờng n−ớc, đất, không khí, sinh thái và cảnh quan tự nhiên.

* Tác động đến môi tr−ờng n−ớc:

Mặc dù là tỉnh miền núi nh−ng Điện Biên có trữ l−ợng nguồn n−ớc mặt khá dồi dào trong hệ thống sông, suối, ao hồ... Tuy có chênh lệch về l−u l−ợng các nguồn n−ớc giữa hai mùa m−a và khô cùng với khả năng gây xói mòn và ô nhiễm nguồn n−ớc do m−a lũ rất lớn làm ảnh h−ởng đến chất l−ợng nguồn n−ớc, nh−ng nhìn chung các nguồn n−ớc ở Điện Biên hiện nay vẫn khá tốt đảm bảo chất l−ợng cho sinh hoạt và nuôi trồng thuỷ sản.

Các điểm du lịch hầu hết đều đ−ợc lựa chọn ở những khu vực có nguồn n−ớc mặt và thảm thực vật t−ơng đối phát triển vì vậy hoạt động du lịch không tránh khỏi ảnh h−ởng. ở Điện Biên, các hoạt động du lịch chủ yếu diễn ra trong mùa khô. Mùa này tuy chất l−ợng n−ớc tốt nh−ng trữ l−ợng n−ớc thấp vì vậy nếu hoạt động du lịch diễn ra sôi động mà không kiểm soát đ−ợc sẽ dễ dàng ảnh h−ởng cả đến trữ l−ợng và chất l−ợng n−ớc. Thông th−ờng ảnh h−ởng của du lịch tới môi tr−ờng n−ớc từ n−ớc thải sinh hoạt của khách du lịch, ô nhiễm từ dầu mỡ của tàu thuyền vận chuyển khách và các ph−ơng tiện và thể thao n−ớc, các hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phục vụ du

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------105 lịch... Tuy những ảnh h−ởng này không nguy hại bằng chất thải công nghiệp, nh−ng để tạo dựng môi tr−ờng du lịch bền vững cần có những tính toán dự báo cụ thể và đề ra các giải pháp bảo vệ cao nhất đối với môi tr−ờng n−ớc.

Bên cạnh các nguồn n−ớc mặt tại các sông suối, hồ chứa n−ớc nhân tạo, Điện Biên còn có nhiều điểm n−ớc khoáng, n−ớc nóng phục vụ cho các hoạt động du lịch nghỉ d−ỡng, chữa bệnh. Đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, nh−ng nếu không đ−ợc khai thác và sử dụng hợp lý khi các hoạt động du lịch phát triển thì nguy cơ ô nhiễm và cạn kiệt nguồn n−ớc rất dễ xảy ra. Nguồn n−ớc ngầm bị ô nhiễm, cạn kiệt th−ờng do việc khai thác thiếu hợp lý và tình trạng ô nhiễm các nguồn n−ớc mặt.

* Tác động đến môi tr−ờng đất và cảnh quan:

Các điểm du lịch và cơ sở phục vụ du lịch đều đ−ợc tổ chức ở những nơi có cảnh quan đẹp, hấp dẫn và thuộc vào khu vực nhạy cảm về môi tr−ờng, chính vì vậy hoạt động du lịch dễ tác động đến môi tr−ờng đất và cảnh quan. Ngay từ giai đoạn đầu, việc hình thành và xây dựng các khu chức năng, nhất là xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng luôn đi liền với việc san ủi mặt bằng, phát quang cây cối... làm ph−ơng hại đến môi tr−ờng đất và biến đổi cảnh quan tự nhiên khu vực. Trong quá trình diễn ra các hoạt động du lịch, sự tập trung đông khách du lịch trong một không gian hạn chế cũng không tránh khỏi có những tác động đến cảnh quan tự nhiên. Vấn đề cần quan tâm là phải nghiên cứu để giảm đến mức thấp nhất những tác động trên với việc bố trí các phân khu chức năng hợp lý, đề xuất các chính sách kiến trúc cảnh quan cụ thể cho từng không gian chức năng của khu du lịch. Đối với khách du lịch phải đ−ợc giáo dục những kiến thức nhất định về môi tr−ờng và hơn hết cần phải có hình thức xử phạt thích đáng đối với những hành vi làm ảnh h−ởng đến môi tr−ờng.

* Tác động đến môi tr−ờng không khí:

So với các hoạt động kinh tế khác, du lịch đ−ợc xem là ít ảnh h−ởng đến môi tr−ờng không khí hơn cả. Tuy vậy, khi tiến hành xây dựng các công trình

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------106 hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật tại các khu du lịch không thể tránh khỏi ảnh h−ởng đến môi tr−ờng không khí do bụi, khói từ các ph−ơng tiện máy móc xây dựng... Trong quá trình hoạt động du lịch, khí thải từ các thiết bị, ph−ơng tiện cơ giới phục vụ hoạt động vui chơi giải trí, vận chuyển khách và do sự tập trung với mật độ cao khách du lịch có thể làm cho không khí bị ô nhiễm và lây lan các bệnh truyền nhiễm theo đ−ờng hô hấp.

Để gìn giữ môi tr−ờng không khí trong lành, biện pháp quản lý và giáo dục môi tr−ờng là hữu hiệu hơn cả.

* Tác động đến môi tr−ờng sinh thái:

Các khu vực lựa chọn cho đầu t− phát triển du lịch ở Điện Biên th−ờng có hệ sinh thái t−ơng đối điển hình và phát triển. Hoạt động du lịch có nhiều khả năng làm suy giảm hệ sinh thái đặc biệt là những hệ sinh thái nhạy cảm nh− hồ n−ớc, rừng tự nhiên... Chính vì vậy, trong quá trình đầu t− phát triển các khu du lịch cần phải áp dụng các biện pháp để giảm thiểu đến mức tối đa những tác động xấu đến các hệ sinh thái đặc biệt ở những khu vực có cảnh quan và tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài sinh vật quý hiếm, đặc hữu. Việc tạo thêm các công viên cảnh quan và cây xanh là hết sức cần thiết vì ngoài tác dụng làm phong phú thêm thảm thực vật và mở rộng thêm nơi c− trú cho các loài chim, thú... còn góp phần tăng thêm tính đa dạng sinh học. Việc phục hồi và nâng cao độ che phủ rừng đE có ảnh h−ởng tích cực đến hệ sinh thái nói chung và khu, điểm du lịch nói riêng. Trong xu h−ớng phát triển du lịch t−ơng lai sẽ sử dụng hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo để tạo sản phẩm du lịch nh− du lịch sinh thái, tham quan, nghiên cứu, th−ởng thức đặc sản... sẽ kích thích sự cải tạo và phát triển các hệ sinh thái. Chính vì vậy nếu có các chính sách và giải pháp phù hợp thì hoạt động du lịch, xét về khía cạnh tích cực cũng sẽ góp phần tạo nên môi tr−ờng sinh thái mới.

b) Tác động tới môi tr−ờng kinh tế - văn hoá - x< hội

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------107 động và việc làm cho xE hội, nâng cao dân trí, giá trị văn hoá bản địa... nh−ng cũng ảnh h−ởng nhất định tới đời sống văn hoá, các giá trị truyền thống đối với cộng đồng.

* Tác động đến phát triển kinh tế - xE hội:

Hoạt động du lịch phát triển sẽ tác động tới kinh tế của khu vực theo h−ớng: - Tăng nguồn thu cho địa ph−ơng cùng với số l−ợng khách du lịch tăng. - Tạo thêm việc làm và góp phần tăng thu nhập cho cộng đồng dân c− địa ph−ơng, tr−ớc hết là những ng−ời trực tiếp tham gia các hoạt động du lịch.

- Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác có liên quan nh− giao thông vận tải, b−u chính viễn thông, ngân hàng, giáo dục, y tế, văn hóa thể thao...

Bên cạnh các tác động có tính tích cực, hoạt động du lịch cũng có một số ảnh h−ởng đến các mặt đời sống xE hội nh−:

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển du lịch bền vững thành phố điện biên phủ và các vùng phụ cận (Trang 110)