Đánh giá chung về tình hình phát triển du lịch Việt Nam

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển du lịch bền vững thành phố điện biên phủ và các vùng phụ cận (Trang 39 - 41)

Sau 45 năm hình thành và phát triển (1960 - 2005), ngành du lịch Việt Nam đE có những b−ớc phát triển mạnh mẽ, xứng đáng là ngành kinh tế mũi nhọn của đất n−ớc. Kết quả đó có thể đ−ợc đánh giá trên các mặt:

Lực l−ợng kinh doanh du lịch phát triển mạnh, thích nghi dần với cơ chế mới, từng b−ớc làm ăn có hiệu quả. Tính đến nay, cả n−ớc có khoảng 6.000 cơ sở kinh doanh l−u trú; 399 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, trong đó có 203 doanh nghiệp TNHH, 124 doanh nghiệp nhà n−ớc, 63 doanh nghiệp cổ phần, 8 liên doanh và 2 doanh nghiệp t− nhân. (nguồn: Tổng cục Du lịch, 2005)

Năm năm qua (2001 - 2005), Chính phủ đE cấp 2.146 tỷ đồng hỗ trợ đầu t− hạ tầng kỹ thuật du lịch ở các khu du lịch trọng điểm. Từ năm 1998 - 2004, cả n−ớc có 190 dự án đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài trong lĩnh vực du lịch

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------30 với tổng số vốn là 4,64 tỷ USD, nâng tổng số dự án tới nay là 239 dự án với tổng số vốn là 6,112 tỷ USD. Các địa ph−ơng thu hút đ−ợc nhiều dự án và vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài nhất là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Lâm Đồng, Quảng Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Khánh hoà.

Hơn 10 năm qua, cả n−ớc đE nâng cấp, xây mới hơn 50.000 phòng khách sạn. Đến nay, cả n−ớc có khoảng 6.000 cơ sở l−u trú với 130.000 buồng trong đó có 2.575 cơ sở đ−ợc xếp hạng từ tiêu chuẩn tối thiểu đến 5 sao với tổng số 72.458 buồng.

Các hoạt động đào tạo, bồi d−ỡng nhân lực du lịch ngày càng đ−ợc chú trọng, từng b−ớc đáp ứng tốt hơn yêu cầu thực tế. Mạng l−ới cơ sở đào tạo du lịch bậc Đại học, Cao đẳng (gần 40 tr−ờng), Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề (trên 30 tr−ờng). Năm 1990 toàn ngành mới có hơn 17.000 lao động trực tiếp thì đến nay đE có trên 230.000 lao động trực tiếp và trên 500.000 lao động gián tiếp.

Từ năm 1990 đến nay, l−ợng khách du lịch luôn duy trì mức tăng tr−ởng 2 con số (trung bình trên 20%/năm). Khách quốc tế tăng 11 lần từ 250.000 l−ợt khách (năm 1990) lên gần 3 triệu l−ợt khách (năm 2004). Khách du lịch nội địa tăng 14,5 lần, từ 1 triệu l−ợt (năm 1994) lên 14,5 triệu l−ợt (năm 2004). L−ợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2004 - 2005 đ−ợc thể hiện cụ thể trong bảng 2.5.

Thu nhập xE hội từ hoạt động du lịch cũng không ngừng tăng lên. Năm 1990, thu nhập xE hội từ du lịch mới đạt 1.350 tỷ đồng thì đến năm 2004 con số đó là 26.000 tỷ đồng (gấp 20 lần). Năm 2005, ngành du lịch đón trên 3,43 triệu l−ợt khách quốc tế, v−ợt chỉ tiêu kế hoạch 7% và tăng 11% so với năm 2004, thu nhập từ du lịch đạt khoảng 30.000 tỷ đồng.

Trong những năm qua, ngành du lịch đE chú trọng xúc tiến quảng bá du lịch ở cả thị tr−ờng trong và quốc tế. Các đơn vị trong ngành tích cực tham gia nhiều hội thảo, hội nghị, diễn đàn quốc tế để quảng bá thu hút khách du lịch và vốn đầu t−. Ngành du lịch Việt Nam đE ký và thực hiện tốt các hiệp định

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------31 hiệp tác du lịch song ph−ơng với các n−ớc, thiết lập và tăng c−ờng hợp tác với các n−ớc, tham gia chủ động hơn trong hợp tác du lịch Tiểu vùng sông Mêkông, hợp tác hành lang Đông - Tây, hợp tác ASEAN, APEC, ASEM, hiệp tác trong hiệp hội du lịch châu á - Thái Bình D−ơng (PATA), trong Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO)... [17], [20], [22], [23].

Bảng 2.5: L−ợng khách quốc tế đến Việt Nam trong 2 năm 2004 - 2005 L−ợt khách (L−ợt ng−ời) Thị tr−ờng Năm 2004 Năm 2005 So sánh (%) Trung Quốc 778.431 752.576 - 3,3 Nhật Bản 267.210 320.605 + 20,0 Hàn Quốc 232.995 317.605 + 36,1 Đài Loan 256.906 286.324 + 11,5 Campuchia 90.838 186.543 + 105,4 Thái Lan 53.669 84.100 + 56,7 Mỹ 272.473 333.566 + 22,4 úc 128.661 145.359 + 13,0 Pháp 104.025 126.402 + 21,5 Anh 71.016 80.884 + 13,9 Các thị tr−ờng khác 668.760 834.185 +1,2 (Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển du lịch bền vững thành phố điện biên phủ và các vùng phụ cận (Trang 39 - 41)