Điều kiện hạ tầng phục vụ du lịch bền vững

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển du lịch bền vững thành phố điện biên phủ và các vùng phụ cận (Trang 63 - 68)

4.1.1.1. Hệ thống giao thông vận tải

a) Giao thông đ−ờng bộ

Điện Biên là tỉnh miền núi Tây Bắc cách thủ đô Hà Nội hơn 500km có lEnh thổ khá rộng, địa hình chia cắt ảnh h−ởng lớn đến giao thông, đi lại trên địa bàn tỉnh và giao th−ơng với các địa ph−ơng khác. Do đặc điểm về địa hình, Điện Biên không thể xây dựng đ−ợc tuyến đ−ờng sắt. Hệ thống giao thông đ−ờng bộ do ảnh h−ởng thời gian và thiên tai nên bị xuống cấp nhiều. Mặc dù có sự quan tâm đầu t− rất lớn của tỉnh và Trung −ơng để khôi phục, nâng cấp hệ thống đ−ờng quốc lộ, đ−ờng tỉnh lộ, huyện lộ và các tuyến đ−ờng liên xE nh−ng nhìn chung giao thông ở Điện Biên còn là trở ngại lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế nói chung và du lịch của tỉnh nói riêng.

Đến cuối năm 2005, trên địa bàn tỉnh đE có 88/88 xE ph−ờng có đ−ờng ôtô đến trung tâm trong đó 35 xE có đ−ờng nhựa và 46 xE có đ−ờng cấp phối. Hầu hết các tuyến đ−ờng đều ch−a đạt tiêu chuẩn, giao thông vận tải th−ờng ách tắc về mùa m−a, nhất là các tuyến đi các huyện M−ờng Nhé, Tủa Chùa... Tuy nhiên, vận chuyển hành khách và hàng hóa hàng năm cũng đE đạt đ−ợc khối l−ợng đáng kể. Thực trạng đ−ờng ô tô đến trung tâm các xE, ph−ờng trong tỉnh tại thời điểm 31/12/2005 đ−ợc thể hiện tại bảng 4.1.

Hệ thống các đ−ờng quốc lộ chính trên địa bàn tỉnh bao gồm:

- Đ−ờng quốc lộ 6A từ thị xE Lai Châu đi Hà Nội qua 2 tỉnh Sơn La và Hoà Bình dài 498km, đoạn chạy qua tỉnh từ đèo Pha Đin đến thị xE Lai Châu dài khoảng 120km.

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------54 khẩu Tây Trang dài 117km.

- Đ−ờng quốc lộ 12 từ thành phố Điện Biên Phủ đến thị xE Lai Châu sau đó đến cửa khẩu Ma Lu Thàng (tỉnh Lai Châu), đoạn qua tỉnh dài gần 100km; tiếp nối Quốc lộ 100: Từ M−ờng So đi Nậm Cáy dài 21km; Quốc lộ 4D từ thị trấn Phong Thổ (nối với quốc lộ 12) qua Tam Đ−ờng đến Trạm Tôn sau đó đi thị xE Sa Pa về Lào Cai nối với quốc lộ 70 và quốc lộ 2 đến Hà Nội.

- Hệ thống đ−ờng tỉnh lộ gồm: đ−ờng 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, thành phố Điện Biên Phủ - Pú Nhi - Na Son và một số đ−ờng khác với tổng chiều dài 763km.

Ngoài các đ−ờng QL12, 279 đạt chất l−ợng khá tốt các tuyến đ−ờng ở Điện Biên mới chỉ đạt tiêu chuẩn cấp 4 miền núi trở xuống. Hệ thống an toàn và các công trình thoát n−ớc ch−a đầy đủ (còn nhiều công trình tạm hoặc ch−a xây dựng), giao thông còn nhiều khó khăn nhất là khu vực nông thôn vùng sâu, vùng xa đều này có ảnh h−ởng trực tiếp đến các hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh.

Bảng 4.1: Thực trạng đ−ờng ô tô đến trung tâm các xã, ph−ờng Số xã, ph−ờng có đ−ờng ô tô Tổng số xã, ph−ờng Tổng số Đ−ờng nhựa bê tông Đ−ờng đá Đ−ờng đá, cấp phối Đ−ờng đất Số xã, ph−ờng ch−a có đ−ờng ô tô đến trung tâm Tổng số 88 87 35 - 46 6 1 TP. Điện Biên Phủ 8 8 7 - - 1 - Thị xã Lai Châu 2 2 2 - - - - Huyện M−ờng Nhé 6 5 1 - 2 2 1 Huyện M−ờng Lay 11 11 4 - 5 2 -

Huyện Tủa Chùa 12 12 1 - 11 - -

Huyện Tuần Giáo 21 21 12 - 9 - - Huyện Điện Biên 18 18 7 - 10 1 - Huyện Điện Biên Đông 10 10 1 - 9 0 - (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Điện Biên)

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------55 b) Giao thông đ−ờng sông

Điện Biên là tỉnh có mạng l−ới sông suối dày đặc trong đó hệ thống sông Đà giữ vị trí khá quan trọng. Tuy nhiên, do địa hình chia cắt, nhiều thác, ghềnh không thuận lợi cho phát triển vận tải đ−ờng sông thông th−ơng với các tỉnh khác mà chỉ phục vụ nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hoá ở những khoảng cách ngắn. Vào mùa m−a th−ờng có lũ ống, dòng chảy rất mạnh vì vậy không thể tổ chức hoạt động giao thông đ−ờng sông. Mùa khô th−ờng thiếu n−ớc do ảnh h−ởng của sự tàn phá rừng. Trong t−ơng lai tuyến đ−ờng sông thị xE Lai Châu - Hoà Bình sẽ phát huy đ−ợc tác dụng không chỉ trong kinh tế mà phục vụ cho du lịch đ−ờng sông khi công trình thuỷ điện Sơn La hoàn thành.

c) Giao thông đ−ờng hàng không

Sân bay Điện Biên xây dựng từ thời Pháp thuộc là sân bay nhỏ đE đ−ợc đầu t− nâng cấp để tiếp nhận máy bay chở khách với mỗi ngày từ 1 đến 2 chuyến ATR72 chở khách từ Hà Nội và ng−ợc lại (bắt đầu từ tháng 6/2003). Hiện nay, sân bay đang tiếp tục đ−ợc đầu t− nâng cấp để có thể tiếp nhận loại máy bay lớn và đang từng b−ớc trở thành sân bay quốc tế có đ−ờng bay đến các n−ớc trong khu vực châu á và Đông Nam á. Sân bay quốc tế Điện Biên Phủ (hiện đang đ−ợc nâng cấp) trong t−ơng lai nối tuyến bay với Luông Pha Băng - Viêng Chăn (Lào), Côn Minh (Trung Quốc), Chiềng Mai (Thái Lan)... đều có khả năng đón khách quốc tế thuận tiện. Đây thực sự là một thuận lợi lớn cho việc phát triển du lịch của tỉnh trong t−ơng lai.

Tóm lại, cùng với vị trí địa lý thuận lợi và hệ thống giao thông đ−ờng bộ, đ−ờng thủy, đ−ờng không đang không ngừng đ−ợc đầu t− nâng cấp Điện Biên có thể tiếp cận trực tiếp hai thị tr−ờng khách quốc tế là Lào và Trung Quốc, gián tiếp với thị tr−ờng Đông Nam á, thị tr−ờng Pháp, Nhật Bản và là địa bàn trung chuyển giữa các n−ớc Đông Nam á với thị tr−ờng Trung Quốc rộng lớn. Sau này, khi các cửa khẩu Tây Trang (Điện Biên) và Ma Lu Thàng (Lai Châu) thực hiện chính sách khu kinh tế cửa khẩu thì cơ hội thu hút nguồn

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------56 khách quốc tế của Điện Biên rất lớn. Quốc lộ 6 nối liền Điện Biên - Sơn La - Hoà Bình - Hà Tây - Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, quốc lộ 12 nối Điện Biên với Lai Châu và Lào Cai, hoặc nối với quốc lộ 70 và quốc lộ 2 là một trong những tuyến du lịch đ−ờng bộ của quốc gia có nhiều khả năng đ−a dòng khách nội địa đến với Điện Biên.

4.1.1.2. Hệ thống cấp điện

Là địa ph−ơng có nhiều điều kiện sản xuất điện năng, đặc biệt là thuỷ điện vừa và nhỏ. Bên cạnh nguồn điện sản xuất tại địa ph−ơng, l−ới điện quốc gia đến tỉnh theo h−ớng: Sơn La - Tuần Giáo - Điện Biên Phủ. Đến cuối năm 2004, điện l−ới quốc gia đE phục vụ 8/8 huyện, thị với 66 xE ph−ờng trong toàn tỉnh, 1 xE thuộc huyện M−ờng Lay sử dụng thuỷ điện nhỏ, còn lại ch−a có điện.

Theo số liệu thống kê, năm 2002 ngành điện tỉnh Lai Châu (trong đó có Điện Biên) đE có sản l−ợng điện th−ơng phẩm đạt hơn 24 triệu kwh/năm so với năm 1994 tăng hơn 4 lần, quản lý gần 800km đ−ờng dây từ 0,4 - 110kv, 135 trạm biến áp, 13 cơ sở thuỷ điện có công suất từ 20 - 2.400kw sản l−ợng hàng năm đạt từ 10 triệu kwh, bình quân đầu ng−ời năm đạt hơn 40 kwh so với bình quân chung cả n−ớc bằng khoảng 20% (bình quân cả n−ớc năm 2002 là 250kwh/ng−ời).

Hiện tại các thị trấn, các cơ sở phục vụ du lịch của tỉnh Điện Biên đE đ−ợc cấp điện ổn định với chất l−ợng khá. Mục tiêu đến năm 2010 sản l−ợng điện đạt từ trên 75 triệu kwh. Nhu cầu về điện sẽ đ−ợc đáp ứng tốt hơn và là yếu tố thuận lợi cho phát triển du lịch.

4.1.1.3. Hệ thống cấp, thoát n−ớc

Với hệ thống sông suối khá dày đặc và ở vị trí đầu nguồn Điện Biên có trữ l−ợng nguồn n−ớc mặt khá dồi dào, ổn định đáp ứng đ−ợc nhu cầu phục vụ cho sản xuất và đời sống.

Ngoài nhà máy n−ớc tại thành phố Điện Biên Phủ có khả năng cung cấp n−ớc với công suất từ 8.000m3/ngày đêm, nhu cầu còn lại cho đời sống đ−ợc

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------57 cung cấp từ việc khai thác các nguồn n−ớc ngầm, n−ớc mặt có chất l−ợng khá đảm bảo.

Năm 2005 sản l−ợng n−ớc máy đạt gần 2 triệu m3. Thực tế cho thấy n−ớc sử dụng không qua xử lý còn rất lớn. Dự báo đến năm 2010 sản l−ợng n−ớc máy đạt 5 triệu m3, cơ bản đáp ứng nhu cầu sử dụng n−ớc sạch của dân c− thành phố và thị trấn. Nh− vậy, cùng với hệ thống thuỷ lợi đến năm 2010 số dân đ−ợc cấp n−ớc sinh hoạt sẽ đạt khoảng 50%. Dự báo trữ l−ợng và chất l−ợng n−ớc đều đáp ứng nhu cầu hoạt động du lịch

4.1.1.4. Hệ thống b−u chính viễn thông

Từ năm 1990 đến nay ngành b−u chính viễn thông phát triển nhanh, v−ợt bậc về số l−ợng và chất l−ợng, cơ sở vật chất đ−ợc hiện đại hoá với hệ thống tổng đài tự động, trạm vi ba đ−ợc lắp đặt ở tất cả các trung tâm huyện đE đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt... đến 2005 đE có số thuê bao điện thoại đạt bình quân khoảng 4,9 máy/100 dân, nhân dân ở một số huyện, thị xE đE đ−ợc đọc báo phát hành trong ngày thông qua hệ thống b−u chính. Mạng điện thoại di động đE phủ sóng 8/8 huyện, thị và thành phố Điện Biên Phủ.

Hệ thống b−u chính viễn thông đE, đang tiếp tục đ−ợc đầu t−, tăng c−ờng trang thiết bị hiện đại để đảm bảo cho mọi thông tin liên lạc thông suốt với trong n−ớc và quốc tế đáp ứng yêu cầu nhanh, kịp thời, chính xác và nâng cao dân trí. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xE hội Điện Biên nói chung và du lịch nói riêng.

4.1.1.5. Hệ thống các dịch vụ tài chính ngân hàng, y tế, bảo hiểm

Do nhu cầu ch−a lớn nên hệ thống dịch vụ này chỉ đáp ứng nhu cầu thuần tuý, ch−a mở rộng hoạt động để đáp ứng đ−ợc các hình thức thanh toán và cung ứng các dịch vụ tài chính, cấp cứu, chữa bệnh, bảo hiểm... cho khách du lịch trong và ngoài n−ớc. Tuy nhiên, cùng với xu thế chung, định h−ớng phát triển kinh tế - xE hội của tỉnh đến năm 2010 đE đề ra cho hệ thống dịch vụ này là phải thoả mEn các yêu cầu cho mọi đối t−ợng một cách đơn giản,

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------58 nhanh, chính xác, kịp thời....

4.1.2.6. Hệ thống cửa khẩu đ−ờng bộ

Ngoài cửa khẩu quốc gia hiện nay là cửa khẩu Tây Trang (theo QL279) với CHDCND Lào, Điện Biên còn một số cửa khẩu địa ph−ơng với Lào và CHND Trung Hoa nh− cửa khẩu M−ờng Lói (huyện Điện Biên), cửa khẩu A Pa Chải (huyện M−ờng Nhé). Trong t−ơng lai gần khi cửa khẩu M−ờng Lói đ−ợc nâng cấp thành cửa khẩu quốc gia thì khả năng giao l−u giữa Điện Biên với Luông Pha Băng (CHDCND Lào) thuận lợi hơn nhiều và khả năng đón khách du lịch đ−ờng bộ qua cửa khẩu này sẽ tăng lên đáng kể. Cửa khẩu A Pa Chải về lâu dài cũng là nơi giao l−u khách Trung Quốc và Điện Biên một cách trực tiếp, thuận lợi.

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển du lịch bền vững thành phố điện biên phủ và các vùng phụ cận (Trang 63 - 68)