Tuyến du lịch

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển du lịch bền vững thành phố điện biên phủ và các vùng phụ cận (Trang 91)

4.3.2.1. Tuyến du lịch nội tỉnh

Tuyến du lịch nội tỉnh là những tuyến du lịch đ−ợc bắt đầu từ các trung tâm du lịch trong tỉnh tới các điểm du lịch khác để tạo thành tour du lịch hoàn chỉnh hoặc có vai trò kết nối với các tuyến du lịch ngoại tỉnh trở thành tuyến du lịch bổ trợ.

Do đặc điểm địa hình, sự phân bố mạng l−ới giao thông, vị trí các tài nguyên du lịch của Điện Biên, hệ thống tuyến du lịch nội tỉnh bao gồm tuyến du lịch đ−ờng bộ và tuyến du lịch đ−ờng sông.

a) Đ−ờng bộ

* Tuyến du lịch: Thành phố Điện Biên Phủ - thị x4 Lai Châu

Đây là tuyến du lịch nội tỉnh lớn nhất của Điện Biên và có vai trò rất quan trọng vì trùng với tuyến du lịch liên khu vực.

- Lộ trình: theo quốc lộ 12. - Các điểm tham quan:

+ Quần thể di tích lịch sử văn hoá, lịch sử cách mạng ở thành phố Điện Biên Phủ và phụ cận.

+ Các di tích lịch sử văn hoá và sinh thái sông hồ ở thị xE Lai Châu và phụ cận.

- Thời gian tham quan: 3 ngày.

- Địa điểm l−u trú: thành phố Điện Biên Phủ, thị xE Lai Châu.

* Tuyến du lịch: Thành phố Điện Biên Phủ - Tuần Giáo - Pha Đin

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------82 - Các điểm tham quan:

+ Quần thể di tích lịch sử văn hoá, lịch sử cách mạng ở thành phố Điện Biên Phủ.

+ Các di tích lịch sử văn hoá, hệ thống hang động và các cảnh quan tự nhiên ở Tuần Giáo.

+ Đèo Pha Đin.

- Thời gian tham quan: 2 ngày.

- Địa điểm l−u trú: thành phố Điện Biên Phủ, thị trấn Tuần Giáo.

Ngoài hai tuyến du lịch chính trên còn có các tuyến du lịch phụ với vai trò bổ trợ cho tuyến du lịch chính để góp phần kéo dài thời gian tham quan, đa dạng thêm các loại hình du lịch, gồm:

* Tuyến du lịch: Thành phố Điện Biên Phủ - Pá Khoang - M−ờng Phăng - Bản Phủ - Khu kinh tế cửa khẩu (Uva - Pa Thơm - Tây Trang).

* Tuyến du lịch: Thành phố Điện Biên Phủ - M−ờng Lay - Khu bảo tồn tự nhiên M−ờng Nhé.

b) Đ−ờng sông

Tuyến du lịch này chủ yếu bắt đầu từ thị xE Lai Châu dọc theo sông Đà sang phía Đông đi Sìn Hồ (tỉnh Lai Châu) và các điểm tham quan du lịch khác của tỉnh Sơn La, sang phía Tây đi M−ờng Tè hoặc theo sông Nậm Na lên phía Bắc.

Hoạt động du lịch chủ yếu: tham quan phong cảnh, các di tích lịch sử, bản dân tộc, làng nghề xẻ đá, th−ởng thức các món đặc sản, các hình thức văn hoá văn nghệ trên thuyền...

Thời gian tham quan: trong ngày.

4.3.2.2. Tuyến du lịch liên tỉnh

a) Đ−ờng bộ

* Tuyến: Hà Nội - Hoà Bình - Mai Châu - Mộc Châu - thị x4 Sơn La - Tuần Giáo - Điện Biên Phủ - thị x4 Lai Châu - Tam Đ−ờng - Lào Cai - Phú Thọ - Hà Nội hoặc ng−ợc lại.

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------83 Qua tuyến du lịch này có thể tiếp cận đ−ợc nhiều trọng điểm du lịch của Điện Biên nh− cụm di tích ở thành phố Điện Biên Phủ và phụ cận, cụm du lịch thị xE Lai Châu vì vậy đây là tyến đ−ờng bộ quan trọng nhất đối với du lịch Điện Biên. Các hoạt động du lịch trên tuyến là:

+ Tham quan hệ thống di tích Điện Biên Phủ và khu vực phụ cận: Đồi A1, tham quan sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ và rừng nguyên sinh văn hoá M−ờng Phăng; hồ Pá Khoang, Cánh đồng M−ờng Thanh lòng chảo Điện Biên, Thành Bản Phủ - đền thờ Hoàng Công Chất, khu kinh tế cửa khẩu Tây Trang; Đô thị mới ở Noong Bua... tìm hiểu tập quán dân tộc tại các bản văn hoá và th−ởng thức các món ăn dân tộc...

+ Tham quan các di tích lịch sử, cảnh quan sông Đà tại thị xE Lai Châu. + Tham dự các hoạt động văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc tại thị xE Lai Châu, huyện M−ờng Lay.

- Thời gian tham quan: tuỳ thuộc nhu cầu khách du lịch nh−ng khả năng tối thiểu có thể thực hiện ch−ơng trình du lịch này là 4 ngày 3 đêm (1đêm ở thị xE Lai Châu, 2 đêm ở thành phố Điện Biên Phủ).

- Địa điểm l−u trú: thành phố Điện Biên Phủ, thị xE Lai Châu. b) Đ−ờng hàng không

* Tuyến: Hà Nội - Thành phố Điện Biên Phủ và ng−ợc lại

Đây cũng là tuyến du lịch quốc gia bắt nguồn từ Hà Nội hoặc các trung tâm du lịch lớn khác nhằm khai thác dòng khách từ các tỉnh đồng bằng ven biển. Đặc điểm của tuyến này là tham quan đ−ợc nhiều nơi trong thời gian ngắn nh−ng đòi hỏi chi phí cao và số l−ợng cho một tour ít. Tuy nhiên, đây là một thuận lợi để du lịch Điện Biên khai thác đối với các loại hình sản phẩm du lịch đặc thù nh− di tích chiến thắng Điện Biên Phủ, các bản dân tộc và hàng loạt các dịch vụ khác nh− công vụ, xúc tiến du lịch, th−ơng mại, hội nghị, hội thảo... bằng các tuyến du lịch nội tỉnh.

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------84 Với hai cửa khẩu đ−ờng bộ quốc gia nằm ở hai đầu phía Bắc và phía Nam tỉnh, 1 cửa khẩu hàng không) đều đang đ−ợc nâng cấp, mở rộng... nối liền với các thị tr−ờng du lịch rộng lớn nh− Trung Quốc và ASEAN từ đó làm cầu nối với các thị tr−ờng khác là điều kiện hết sức thuân lợi cho phát triển kinh tế - văn hoá nói chung và dịch vụ nói riêng. Với xu thế hội nhập Điện Biên có khả năng mở đ−ợc các tuyến du lịch quốc tế từ các n−ớc trong khu vực tới Trung tâm du lịch Điện Biên Phủ.

a) Đ−ờng bộ

* Tuyến: từ Trung Quốc qua cửa khẩu Ma Lu Thàng - Thị x4 Lai Châu - Thành phố Điện Biên Phủ sau đó đi các điểm du lịch khác.

* Tuyến: từ Lào qua cửa khẩu Tây Trang - Thành phố Điện Biên Phủ sau đó đi các điểm du lịch khác.

* Tuyến: từ Lào qua cửa khẩu M−ờng Lói - Thành phố Điện Biên Phủ sau đó đi các điểm du lịch khác.

* Tuyến: từ Trung Quốc qua cử khẩu A Pa Chải - M−ờng Nhé - M−ờng Lay - Thành phố Điện Biên Phủ sau đó đi các điểm du lịch khác.

Các tuyến đ−ờng bộ này đều hình thành nên tour khép kín, liên tục không trùng lặp. Đây là những lợi thế mà du lịch Điện Biên cần khai thác để kéo dài thời gian của một tuor du lịch.

b) Đ−ờng không

Với sân bay Điện Biên Phủ, du lịch Điện Biên có lợi thế so với các tỉnh trong tiểu du lịch vùng Tây Bắc trong việc thu hút khách du lịch quốc tế trực tiếp đến với tỉnh. Tuy hiện nay mới chỉ có tuyến bay nội địa Hà Nội - Điện Biên Phủ nh−ng trong t−ơng lai khi sân bay đ−ợc nâng cấp và mở rộng thành sân bay quốc tế thì khả năng bay trực tiếp đến một số sân bay của các n−ớc trong khu vực nh− Trung Quốc, ASEAN dễ dàng hơn sẽ tạo cơ hội mở rộng thị tr−ờng khách quốc tế đến Điện Biên.

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------86 4.4. Hoạt động của một số khách sạn, các hộ dân tại một số khu du lịch và đánh giá của du khách

4.4.1. Kết quả hoạt động một số khách sạn tại thành phố Điện Biên Phủ

Các khách sạn tại Điện Biên chủ yếu đ−ợc xây dựng với quy mô trung bình (từ 60 đến 80 phòng). Qua điều tra cho thấy trung bình mỗi phòng có từ 1 đến 3 gi−ờng. Nhìn chung các phòng đều đảm bảo các trang thiết bị theo đúng tiêu chuẩn nh−, điện thoại, ti vi, máy điều hoà nhiệt độ... Biểu 4.6 thể hiện kết quả điều tra về trạng số l−ợng phòng và gi−ờng của một số khách sạn. Mặc dù số phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế là khá lớn (trên 40%) nh−ng do số l−ợng khách (đặc biệt là khách quốc tế) đến rất thấp do đó làm giảm công suất sử dụng phòng. Bảng 4.6: Hiện trạng cung cấp chỗ nghỉ một số khách sạn chính Số phòng (phòng) Số gi−ờng (gi−ờng) Khách sạn TS QT NĐ TS QT NĐ M−ờng Thanh 60 40 20 120 75 45 Công đoàn 80 18 62 170 30 140 Him Lam 65 40 25 140 80 60 Điện Biên Phủ 70 17 53 150 34 116 Cộng 275 115 160 580 219 361

(Nguồn: Tổng hợp điều tra)

Về lao động: nhìn chung còn thiếu về số l−ợng và hạn chế về chất l−ợng. Theo kết quả điều tra một số khách sạn, trung bình mỗi phòng hiện có 0,8 lao động (kể cả lao động gián tiếp theo mùa vụ). Chỉ có 10,8% số lao động có trình độ Đại học, 26,5% có trình độ Cao đẳng. Phần lớn số lao động ch−a qua đào tạo hoặc mới chỉ qua các lớp bồi d−ỡng chuyên môn nghiệp vụ.

Kết quả hoạt động kinh doanh của các khách sạn đ−ợc thể hiện trong bảng 4. 7.

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------87 Bảng 4.7: Danh thu một số khách sạn chính

Đơn vị tính: Triệu đồng Phân loại

L−u trú ăn uống Bán hàng Khác

Khách sạn Tổng DT

SL % SL % SL % SL % M−ờng Thanh 4.850 3.200 65.97 1.400 28.86 200 4.12 50 1.05 Công đoàn 5.284 909 17.2o 2.173 41.12 60 1.14 2.142 40.53 Him Lam 5.370 2.730 50.83 1.396 25.99 279 5,19 965 17,99 Điện Biên Phủ 4.848 1.360 28,05 2.460 50,74 197 4,06 831 17,14

Bình quân 5.088 2.050 40,29 1.857 36,50 184 3,61 997 19,6

(Nguồn: Tổng hợp điều tra) Nhìn chung phần lớn danh thu của các khách sạn từ hoạt động l−u trú và dịch vụ ăn uống. Doanh thu từ các dịch vụ khác (lữ hành, vui chơi, giải trí) còn chiếm tỷ lệ nhỏ. Riêng khách sạn Công đoàn là có thế mạnh về dịch vụ lữ hành và kinh nghiệm tổ chức các tour du lịch trong và ngoài n−ớc nên doanh thu từ hoạt động này chiếm tỷ lệ lớn. Doanh thu từ dịch vụ bán hàng là không đáng kể.

4.4.2. Hoạt động dịch vụ du lịch của các hộ tại các khu du lịch 4.4.2.1. Tình hình chung của hộ 4.4.2.1. Tình hình chung của hộ

Xu h−ớng của quá trình phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, du lịch khám phá... vai trò của cộng đồng dân c− ngày càng đ−ợc đề cao, các hộ dân tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động hỗ trợ cũng nh− tổ chức các dịch vụ phục vụ cho hoạt động du lịch.

Theo kết quả điều tra các hộ tại ba khu du lịch cho thấy:

Tại bản Văn hoá Noong Bua - thành phố Điện Biên Phủ: các hộ dân tham gia chủ yếu vào việc cung cấp dịch vụ l−u trú, dịch vụ ăn uống (các đặc sản dân tộc) và các hoạt động văn hoá - văn nghệ cho khách du lịch đến thăm

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------88 quan, tìm hiểu phong tục, tập quán, các nét văn hoá truyền thống của dân tộc Thái tại Tây Bắc.

Tại khu du lịch sinh thái M−ờng Phăng - Huyện Điện Biên: các hộ dân chủ yếu cung cấp cho du khách các sản phẩm thủ công truyền thống nh− các sản phẩm thổ cẩm, các đặc sản của địa ph−ơng (r−ợu, mật ong, gạo đặc sản...) và khai thác một số lâm sản nh− hoa Phong lan, thuốc bắc bán cho khách du lịch. Bên cạnh đó còn phục vụ các món ăn đặc sản khi khách có nhu cầu.

XE Pa Thơm - Huyện Điện Biên: là địa điểm cho du khách tham quan, tìm hiểu các phong tục tập quán, cuộc sống sinh hoạt của bà con các dân tộc khi đến tham quan động Pa Thơm. Sản xuất và bán các mặt hàng l−u niệm từ thổ cẩm, tổ chức dịch vụ ăn uống.

Nhìn chung mức sống của các hộ dân tại các khu vực có các hoạt động du lịch t−ơng đối ổn định (thu nhập trung bình từ 2,4 đến 3,6 triệu đồng/nhân khẩu/năm). Tình hình chung về nhân khẩu, lao động và thu nhập của các hộ đ−ợc thể hiện tại bảng 4.8.

Bảng 4.8: Tình hình chung của hộ

Nhân khẩu BQ/hộ

(ng−ời) Thu nhập bình quân (triệu đồng/năm)

Địa điểm

Số hộ điều tra

(hộ)

Tổng LĐ Hộ Khẩu Bản văn hoá Noong Bua

TP Điện Biên Phủ 30 4,5 2,5 16,5 3,66 Khu DLST M−ờng Phăng

Huyện Điện Biên 30 5,0 2,0 15,2 3,04 Xã Pa Thơm

Huyện Điện Biên 30 5,5 3 13,3 2,42 (Nguồn: Tổng hợp điều tra) Tuy nhiên, thu nhập trực tiếp từ các hoạt động dịch vụ du lịch của các hộ chiếm tỷ lệ ch−a cao. Tại bảng 4.9 ta thấy thu nhập từ hoạt động du lịch chỉ chiếm từ 8 -15% trong tổng thu nhập của hộ. Nh−ng bên cạnh đó, du lịch có tác động đáng kể đến các nguồn thu nhập khác của hộ nh− thay đổi quá trình

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------89 sản xuất nông nghiệp truyền thống sang sản xuất các hàng hoá đặc sản phục vụ du lịch, tiền l−ơng từ việc làm tại các cơ sở du lịch...

Bảng 4.9: Cơ cấu thu nhập của hộ

ĐVT: Triệu đồng.

Tổng L−ơng NLN TTCN DVDL Khác

Địa điểm

SL % SL % SL % SL % SL % SL % Bản văn hoá Noong Bua

TP Điện Biên Phủ 16,5 100 3,20 19,4 8,59 52,1 0,36 2,2 2,39 14,5 1,96 11,8

Khu DLST M−ờng Phăng

Huyện Điện Biên 15,2 100 1,37 9,0 11,05 72,7 0,21 1,4 1,32 8,7 1,25 8,2

Xã Pa Thơm

Huyện Điện Biên 13,3 100 1,09 8,2 10,29 77,4 0,15 1,1 1,07 8,0 0,70 5,3

(Nguồn: tổng hợp điều tra) Tóm lại, du lịch có tác động tích cực đến phát triển kinh tế hộ, góp phần đa dạng hoá các ngành nghề và nâng cao thu nhập của ng−ời dân, bên cạnh đó gìn giữ và phát huy các ngành nghề thủ công truyền thống, các phong tục tập quán và văn hoá truyền thống.

4.4.2.2. Nghề dệt thổ cẩm truyền thống

Thổ cẩm là một sản phẩm phản ánh rõ nét đời sống văn hoá, tinh thần của đồng bào dân tộc Thái, thể hiện sự tinh tế, khéo léo, cần cù của ng−ời con gái dân tộc, đồng bào vùng cao gửi gắm tâm hồn, tình cảm của mình trong từng hoạ tiết, văn hoa trên các mặt hàng thổ cẩm: áo coóng, khăn piêu,

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển du lịch bền vững thành phố điện biên phủ và các vùng phụ cận (Trang 91)