Nhận xét, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Điện Biên

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển du lịch bền vững thành phố điện biên phủ và các vùng phụ cận (Trang 73 - 75)

4.1.3.1. Một số kết quả đạt đ−ợc

Thời gian qua, cùng với quá trình hội nhập của cả n−ớc ngành Du lịch Điện Biên đE đạt đ−ợc nhiều thành tựu đáng khích lệ đó là:

L−ợng khách du lịch quốc tế và nội địa không ngừng tăng lên, thu nhập xE hội từ du lịch từng b−ớc đ−ợc nâng cao, đóng góp tích cực vào sự nghiệp

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------64 phát triển kinh tế của tỉnh. Đặc biệt sau dịp kỷ niệm 50 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và năm du lịch Điện Biên 2004 vai trò vị trí của du lịch Điện Biên đE tăng lên rất nhiều. Điện Biên Phủ trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài n−ớc.

Tạo thêm nhiều việc làm cho ng−ời lao động, góp phần tích cực vào công tác xoá đói giảm nghèo của địa ph−ơng.

Góp phần nâng cao trình độ dân trí cho ng−ời dân địa ph−ơng làm cho nhận thức về du lịch của cộng động dân c− không ngừng đ−ợc nâng lên.

Làm tăng giá trị cảnh quan môi tr−ờng, giá trị các di tích lịch sử văn hoá, các lễ hội làng nghề... đặc biệt là quần thể di tích chiến thắng Điện Biên Phủ trên tr−ờng quốc tế.

4.1.3.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân

Tuy l−ợng khách du lịch đến Điện Biên ngày một tăng, tỷ lệ khách sử dụng dịch vụ du lịch đặc biệt là dịch vụ l−u trú khá cao... nh−ng hiệu quả kinh tế và xE hội từ hoạt động du lịch ch−a t−ơng xứng với tiềm năng phát triển. Hiện trạng này là do một số nguyên nhân chủ yếu sau đây:

Sản phẩm du lịch ở Điện Biên nhìn chung còn ít và kém hấp dẫn. Các tiềm năng du lịch phần lớn ch−a đ−ợc đầu t− khai thác một cách có hiệu quả.

Cơ sở vật chất kỹ thuật mặc dù đE đ−ợc đầu t−, nâng cấp nh−ng thiếu đồng bộ, quy mô nhỏ, các hình thức vui chơi giải trí phục vụ cho du khách còn đơn giản nên ảnh h−ởng đến thời gian l−u trú và mức chi tiêu của khách du lịch.

Tuy số l−ợng cán bộ lao động trong ngành du lịch tăng hàng năm, nh−ng trình độ còn hạn chế, đặc biệt đối với đội ngũ cán bộ lao động nghiệp vụ nh− h−ớng dẫn viên, lễ tân buồng, bàn bar... Đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành ở doanh nghiệp còn thiếu về số l−ợng, chất l−ợng ch−a cao và thiếu kinh nghiệm tổ chức quản lý chuyên ngành.

Công tác quy hoạch, kế hoạch đầu t−, quản lý, khai thác các tiềm năng tài nguyên cho phát triển du lịch còn bộc lộ yếu kém. Hiện nay, Điện Biên là

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------65 một trong số ít tỉnh của cả n−ớc còn lại ch−a tiến hành xong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh.

Quản lý nhà n−ớc về du lịch còn nhiều lúng túng.

Nhận thức xE hội về vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế - xE hội còn nhiều bất cập.

Công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch, nghiên cứu thị tr−ờng còn nhiều hạn chế vì vậy ch−a tạo đ−ợc thị tr−ờng ổn định và hình ảnh hấp dẫn của du lịch Điện Biên đối với cả n−ớc và khu vực.

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển du lịch bền vững thành phố điện biên phủ và các vùng phụ cận (Trang 73 - 75)