Điều kiện phát triển du lịch

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển du lịch bền vững thành phố điện biên phủ và các vùng phụ cận (Trang 28)

2.1.3.1. An ninh chính trị và an toàn x4 hội

Tình hình chính trị, hoà bình ổn định là tiền đề cho sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xE hội của một đất n−ớc. Một quốc gia có nhiều tài nguyên về du lịch cũng không thể phát triển đ−ợc du lịch nếu ở đó luôn xẩy ra các sự kiện hoặc thiên tai làm xấu đi tình hình chính trị và hoà bình.

Bên cạnh đó các yếu tố về đảm bảo an toàn cho du khách cũng ảnh h−ởng rất lớn đến quá trình phát triển du lịch nh− tình hình an ninh, trật tự xE hội (các tệ nạn xE hội, bộ máy bảo vệ an ninh, nạn khủng bố...); các loại dịch bệnh nh− SARD, cúm gia cầm (H5N1)... [26].

2.1.3.2. Tình hình và xu h−ớng phát triển kinh tế của đất n−ớc

Khả năng và xu h−ớng phát triển du lịch của một đất n−ớc phụ thuộc ở mức độ lớn vào tình hình và xu h−ớng phát triển kinh tế ở đó. Theo ý kiến của các chuyên gia kinh tế thuộc Hội đồng kinh tế và xE hội Liên hiệp quốc, một đất n−ớc có thể phát triển du lịch nếu n−ớc đó tự sản xuất đ−ợc phần lớn số của cải vật chất cần thiết cho du lịch.

Ngành du lịch sử dụng khối l−ợng lớn l−ơng thực và nhất là thực phẩm (t−ơi và chế biến), vì vậy sự phát triển của công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến l−ơng thực, thực phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của ngành du lịch. Cần nhấn mạnh vai trò của các ngành công nghiệp thực phẩm nh− chế biến đ−ờng, thịt, sữa, đồ hộp, công nghiệp chế biến r−ợu, bia, thuốc lá... là ngành cung cấp nhiều hàng hoá cần thiết cho du lịch. Một số ngành công nghiệp nhẹ đóng vai trò quan trọng trong việc cung ứng vật t− cho du lịch nh− công nghiệp dệt, sành sứ, đồ gốm... [8], [26].

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------19 2.1.3.3. Thời gian nhàn rỗi

Muốn thực hiện một cuộc hành trình du lịch đòi hỏi con ng−ời phải có thời gian. Do vậy, thời gian rỗi của nhân dân là điều kiện tất yếu cần thiết phải có để con ng−ời tham gia vào hoạt động du lịch.

Thời gian rỗi nằm trong quỹ thời gian, còn thời gian dành cho du lịch, thể thao và nghỉ ngơi lại nằm trong thời gian rỗi. Do vậy, du lịch muốn phát triển tốt phải nghiên cứu đầy đủ cơ cấu thời gian làm việc, cơ cấu thời gian rỗi, phải xác lập ảnh h−ởng của các thành phần thời gian lên thời gian rỗi [33].

2.1.3.4. Khả năng tài chính của con ng−ời

Thu nhập của nhân dân là chỉ tiêu quan trọng và là điều kiện vật chất để họ có thể tham gia du lịch. Con ng−ời khi muốn đi du lịch không chỉ cần có thời gian mà còn phải có đủ tiền mới có thể thực hiện chuyến đi đó.

Khi thu nhập của ng−ời dân tăng lên, thì sự tiêu dùng cho du lịch cũng tăng theo, đồng thời có sự thay đổi về cơ cấu tiêu dùng du lịch. Những n−ớc có nền kinh tế phát triển, đảm bảo cho dân c− có mức sống cao, một mặt có điều kiện sản xuất ra nhiều của cải vật chất và có khả năng phát triển du lịch trong n−ớc, và mặt khác có thể gửi du khách ra n−ớc ngoài [8].

2.1.3.5. Trình độ dân trí

Nếu trình độ văn hoá chung của một dân tộc đ−ợc nâng cao, thì động cơ đi du lịch của nhân dân ở đó tăng lên rõ rệt. Số ng−ời đi du lịch tăng, lòng ham hiểu biết và mong muốn làm quen với các n−ớc xa gần cũng tăng lên và trong nhân dân thói quen du lịch sẽ hình thành ngày càng rõ rệt. Mặt khác, nếu trình độ văn hoá chung của một đất n−ớc cao thì đất n−ớc đó khi phát triển du lịch sẽ dễ bảo đảm phục vụ du khách một cách văn minh và làm hài lòng du khách đi du lịch đến đó.

Theo Robert W. McIntosh [34] giữa trình độ văn hoá của ng−ời chủ gia đình và tỷ lệ đi du lịch của họ có mối quan hệ nhất định. Có thể thấy mối quan hệ đó qua số liệu ở bảng 2.1.

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------20 Bảng 2.1: Trình độ văn hoá của ng−ời chủ gia đình và tỷ lệ đi du lịch

Trình độ văn hoá của ng−ời chủ gia đình Tỷ lệ đi du lịch Ch−a có trình độ trung học 50%

Có trình độ trung học 65%

Có trình độ cao đẳng 75%

Có trình độ đại học 85%

(Theo Robert W.McIntosh 1995)

2.1.3.6. Tài nguyên du lịch

Nếu chúng ta coi những điều kiện nói trên là điều kiện đủ đề phát triển du lịch, thì các điều kiện về tài nguyên du lịch đ−ợc coi nh− là điều kiện cần để phát triển du lịch. Một quốc gia, một vùng dù có nền kinh tế, chính trị, văn hoá, xE hội phát triển cao, song nếu không có tài nguyên du lịch thì cũng không thể phát triển đ−ợc du lịch [8], [26].

2.1.3.7 Các điều kiện về tổ chức và kỹ thuật

Các điều kiện về tổ chức bao gồm bộ máy quản lý, hệ thống thể chế quản lý (các đạo luật, các văn bản pháp quy d−ới luật), các chính sách và cơ chế quản lý.

Các điều kiện về kỹ thuật ảnh h−ởng đến sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch, tr−ớc tiên đó là cơ sở vật chất du lịch và sau đó là cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng xE hội [8].

2.1.4. Các tác động của du lịch đến kinh tế - xã hội và môi tr−ờng

Du lịch là một hiện t−ợng đa diện liên quan đến việc di chuyển và l−u lại ở các nơi đến du lịch bên ngoài nơi c− trú th−ờng xuyên của du khách. Do đó, tại nơi đến, các bộ phận cấu thành của du lịch sẽ gây ra những tác động trên nhiều mặt nh− kinh tế - xE hội và môi tr−ờng.

Theo Mathieson và Wall [32], du lịch gồm ba yếu tố cơ bản:

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------21 đ−ợc lựa chọn;

Yếu tố tĩnh tại liên quan đến sự l−u lại ở nơi đến;

Yếu tố kết quả nhận đ−ợc từ hai yếu tố trên liên quan đến các hiệu quả kinh tế, tự nhiên và xE hội mà khách du lịch tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp;

Sơ đồ 2.1 minh hoạ các yếu tố cấu thành chủ yếu của du lịch và xác định các tác động của du lịch trên một phạm vi rộng.

Sơ đồ 2.1: Các yếu tố cấu thành và tác động của du lịch

Yếu tố động lực Yếu tố tĩnh tại Cầu Du khách: Các dạng du lịch Đặc điểm nơi đến - Triển vọng môi tr−ờng - Cơ cấu kinh tế - Tổ chức kinh tế - Trình độ phát triển DL - Cơ cấu và tổ chức XH

Đặc điểm du khách

- Thời gian l−u trú - Kiểu loại hoạt động - Mức độ sử dụng - Mức độ hài lòng - Các đặc điểm KT-XH Nơi đến du lịch Tạo ra áp lực Sức chứa Các dạng tác động của du lịch

Kinh tế Môi tr−ờng Văn hoá - xã hội

Kiểm soát tác động Tài chính Chiến l−ợc chính sách quản lý Thông tin h−ớng dẫn về sức chứa Kiểm soát kỹ thuật Yếu tố kết quả

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------22 Tác động của du lịch bộc lộ d−ới dạng các hành vi có điều chỉnh của con ng−ời, chúng bắt nguồn từ sự t−ơng tác giữa các nhân tố thay đổi với các hệ thống phụ mà chúng ta tác động đến.

Sự tập trung của khách du lịch cùng với các tiện nghi và dịch vụ cần thiết ở nơi đến làm tăng tính đa dạng của các tác động. Hầu hết các nhà nghiên cứu về du lịch trên thế giới thống nhất phân các tác động của du lịch đối với nơi đến thành 3 loại: các tác động kinh tế, các tác động tự nhiên (phổ biến hơn gọi là các tác động môi tr−ờng), các tác động văn hoá. Sau đây sẽ đề cập chi tiết đến từng nhóm các tác động nói trên của du lịch đối với nơi đến.

2.1.4.1. Tác động kinh tế của du lịch

Các lợi ích về kinh tế hay những tác động tích cực về kinh tế của du lịch là: Cải thiện cán cân th−ơng mại quốc gia: khách du lịch quốc tế đến mang theo tiền từ các quốc gia khác, do đó làm cải thiện cán cân thanh toán th−ơng mại của quốc gia. Du lịch quốc tế góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ của một quốc gia. Lợi ích trên có đ−ợc với điều kiện có một số l−ợng đáng kể du khách quốc tế đến và mang theo ngoại tệ.

Tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới: du lịch là một ngành tạo ra việc làm, công việc mà du lịch tạo ra có phạm vi rộng bao gồm các lĩnh vực quản lý, tài chính, điều hành, khoa học thông tin, bán và Marketing. Thu hút nhiều lao động trực tiếp, gián tiếp.

Lao động trực tiếp trong du lịch là những ng−ời làm việc trong các doanh nghiệp du lịch nh− khách sạn, nhà hàng, cửa hàng bán đồ l−u niệm... Lao động gián tiếp trong du lịch là những ng−ời làm trong các ngành kinh tế khác: nông nghiệp, ng− nghiệp... tham gia vào hoạt động du lịch; ngoài ra còn thu hút lao động theo mùa vụ và lao động tham gia vào các hoạt động xây dựng cơ sở vật chất cho hoạt động du lịch.

Quảng bá cho sản xuất của địa ph−ơng: du lịch tạo ra sự nổi tiếng cho các sản phẩm của địa ph−ơng thông qua việc đáp ứng nhu cầu của khách du

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------23 lịch, đồng thời giúp khôi phục các ngành nghề thủ công truyền thống đang dần bị mai một.

Tăng nguồn thu cho nhà n−ớc: các đóng góp này từ các khoản thuế của việc sử dụng các dịch vụ, thuế tại sân bay, phí hải quan về các hàng hoá dùng cho du lịch, thuế từ các doanh nghiệp du lịch và ng−ời lao động, các khoản thu từ bất động sản của cơ sở kinh doanh du lịch.

Tuy nhiên, nếu hoạt động du lịch không đ−ợc kiểm soát một cách cẩn trọng có thể dễ gây ra các tác động xấu đối với nền kinh tế nh− tiền tệ tiêu hao từ khu vực này sang khu vực khác, n−ớc này sang n−ớc khác, giá cả sinh hoạt tăng ở các khu du lịch, đất đai trở lên khan hiếm và đắt đỏ do quy hoạch du lịch [11].

2.1.4.2. Tác động đến môi tr−ờng sinh thái

Hoạt động du lịch và môi tr−ờng có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Môi tr−ờng thiên nhiên và nhân tạo có tác dụng tốt lẫn xấu tới các điểm du lịch và ảnh h−ởng đến quá trình phát triển du lịch. Chỉ có thể quản lý và phát triển du lịch hài hoà với môi tr−ờng thì mới đạt đ−ợc sự bền vững.

Những tác động tích cực của hoạt động du lịch vào môi tr−ờng:

Giúp đánh giá và đầu t− cho việc giữ gìn và tôn tạo các điểm du lịch có vẻ đẹp đáng trân trọng, cũng nh− cuộc sống hoang dE của các loài động, thực vật.

Giúp cho việc nâng cao chất l−ợng môi tr−ờng của khu du lịch, bởi vì khách du lịch chỉ muốn đến những nơi hấp dẫn, sạch sẽ và không bị ô nhiễm.

Tăng c−ờng giáo dục, nâng cao nhận thức của ng−ời dân sở tại về môi tr−ờng địa ph−ơng, đặc biệt đối với tầng lớp thanh thiếu niên để họ thấy lợi ích trong việc bảo vệ môi tr−ờng [32].

Những tác động tiêu cực của hoạt động du lịch vào môi tr−ờng:

Ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc do sự phát triển bất hợp lý của hệ thống cung cấp n−ớc, xử lý n−ớc thải của hệ thống khách sạn và các cơ sở dịch vụ khác.

Ô nhiễm không khí do việc sử dụng quá mức các ph−ơng tiện giao thông tại các khu du lịch.

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------24 Ô nhiễm tiếng ồn do tập trung quá đông khách và các ph−ơng tiện tại một địa ph−ơng.

Vấn đề rác thải của khách du lịch vứt ra tại những nơi tham quan du lịch và chất thải rắn của các cơ sở kinh doanh du lịch.

Sự phá vỡ cân bằng sinh thái tại các điểm du lịch hấp dẫn do việc sử dụng quá nhiều và sử dụng sai mục đích của du khách.

Sự phá huỷ các di tích lịch sử và những di tích có giá trị khảo cổ.

Sự phá vỡ môi tr−ờng và vấn đề khó khăn của việc sử dụng đất và quy hoạch các khu du lịch [3], [32].

2.1.4.3. Các tác động vào văn hoá - x4 hội

Hoạt động du lịch có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến văn hoá - xE hội của địa ph−ơng.

Nếu hoạt động du lịch đ−ợc xây dựng kế hoạch đầy đủ, phát triển và đ−ợc quản lý tốt thì hoạt động du lịch sẽ đem lại nhiều lợi ích cho hoạt động văn hoá - xE hội của địa ph−ơng. Chúng bao gồm các lợi ích sau:

Lợi ích kinh tế từ hoạt động du lịch sẽ nâng cao mức sống của ng−ời dân địa ph−ơng, có điều kiện xây dựng cơ sở vật chất và dịch vụ phục vụ cộng đồng.

Bảo tồn các di sản văn hoá của địa ph−ơng để phục vụ du lịch.

Tăng c−ờng về hiểu biết của ng−ời dân địa ph−ơng và niềm tự hào của họ về nền văn hoá địa ph−ơng.

Tạo cơ hội cho việc giao l−u văn hoá giữa khách du lịch và c− dân để cùng học hỏi lẫn nhau và đi đến một sự tôn trọng bản sắc văn hoá của nhau.

Tuy nhiên, hoạt động du lịch cũng sẽ tạo ra nhiều vấn đề tiêu cực có liên quan đến văn hoá - xE hội. Một vấn đề th−ờng xuyên xảy ra là do số l−ợng khách du lịch quá đông nên gây sức ép cho việc sử dụng cơ sở vật chất của dân c− địa ph−ơng, phá vỡ những hoạt động th−ờng nhật của cộng đồng. Sự suy giảm và huỷ hoại dần các giá trị văn hoá, làm mất dần tính chân thực vốn có của các phong tục tập quán của địa ph−ơng, làm thui chột

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------25 tính truyền thống và tính dân gian trong các lễ hội truyền thống, các sản phẩm thủ công, các bài hát, điệu múa... Đồng thời xuất hiện hiện t−ợng “bắt ch−ớc” của ng−ời dân địa ph−ơng, nhất là tầng lớp thanh thiếu niên theo cách ăn mặc, các hành vi ứng xử của khách du lịch. Sự bất đồng về ngôn ngữ, văn hoá cũng có thể là nguyên nhân gây ra những bất đồng giữa dân c− địa ph−ơng và khách du lịch. Làm nảy sinh các tệ nạn xE hội nh− sử

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển du lịch bền vững thành phố điện biên phủ và các vùng phụ cận (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)