Những thuận lợi và hạn chế đối với phát triển du lịch

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển du lịch bền vững thành phố điện biên phủ và các vùng phụ cận (Trang 58)

3.1.2.1. Thuận lợi

Với vị trí là cửa ngõ phía Tây Bắc của Tổ quốc, có đ−ờng biên giới với n−ớc bạn CHDCND Lào và CHND Trung Hoa nên Điện Biên không những có vị trí chiến l−ợc quan trọng về an ninh quốc phòng mà còn có cơ hội trở thành điểm trung chuyển, khởi đầu và hội nhập th−ơng mại quốc tế khi cửa khẩu Tây Trang, cửa khẩu A Pa Chải đ−ợc nâng cấp. Đây là lợi thế mang tính cơ hội cần có giải pháp thúc đẩy, phát huy lợi thế này để tiếp cận cơ hội.

Nhìn chung địa hình Điện Biên t−ơng đối đa dạng và phong phú, tạo nên nhiều cảnh đẹp và hấp dẫn. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều loại hình du lịch nh− tham quan, thể thao mạo hiểm... và đặc biệt là du lịch sinh thái, một loại hình du lịch đang thu hút đ−ợc sự quan tâm du khách trong và ngoài n−ớc.

Thảm thực vật khá phong phú vừa tạo nên môi tr−ờng khí hậu tốt vừa là đối t−ợng nghiên cứu của khách du lịch.

Mỗi dân tộc có truyền thống văn hoá mang bản sắc riêng tạo nguồn cảm hứng vô tận cho du khách đến tìm hiểu và nghiên cứu.

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------49 Tất cả các yếu tố đặc điểm tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xE hội đ−ợc phân tích trên đây đều có ảnh h−ởng tích cực đến hoạt động du lịch, tạo đà thuận lợi cho sự nghiệp phát triển du lịch của tỉnh trong xu thế hội nhập.

3.1.2.2. Khó khăn và thách thức

Điểm xuất phát về kinh tế thấp, trong xu thế hội nhập và mở cửa việc phát triển kinh tế trên địa bàn nói chung và du lịch - th−ơng mại nói riêng sẽ gặp phải nhiều khó khăn và vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt của thị tr−ờng.

Đặc điểm về vị trí địa lý, địa hình một mặt tạo ra thuận lợi, mặt khác cũng tạo ra những khó khăn nhất định: khó khăn trong giao thông vận tải do địa hình chia cắt.

Mặc dù trong những năm qua an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xE hội trên địa bàn đ−ợc giữ vững. Tuy nhiên là một tỉnh biên giới có vị trí chiến l−ợc quan trọng, có nhiều dân tộc sinh sống nên cũng không tránh khỏi những vấn đề phức tạp về an ninh chính trị và trật tự an toàn xE hội.

Tóm lại, bên cạnh những khó khăn đE nêu trên, Điện Biên vẫn là một tỉnh có nhiều tiềm năng để khai thác, phát triển kinh tế nói chung và du lịch nói riêng, trên cơ sở đó bảo vệ môi tr−ờng và ổn định xE hội trên địa bàn. 3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu

Tại thành phố Điện Biên Phủ và các vùng phụ cận tỉnh Điện Biên.

3.2.2. Thu thập số liệu

- Số liệu thứ cấp: thu thập từ các tài liệu, báo cáo tại Th− viện các Tr−ờng, T− liệu khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Th− viện Quốc gia, Th− viện tỉnh Điện Biên và các nguồn khác.

- Số liệu chung của địa ph−ơng: thu thập tại Sở Th−ơng Mại và Du lịch, Sở Kế hoạch và Đầu t−, Cục thống kê Tỉnh và các huyện, các tạp chí, các quy hoạch, báo cáo khoa học đE công bố.

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------50 ty Du lịch, các nhà hàng, khách sạn, các hộ gia đình trong khu du lịch, bản văn hoá...) và khách tham quan, du lịch.

Ph−ơng pháp điều tra: phỏng vấn trực tiếp thông qua mẫu câu hỏi, điều tra thông qua cán bộ chính quyền cơ sở. Kết hợp khảo sát thực địa. Thu thập các nhận xét, lắng nghe các kiến nghị khách du lịch.

Địa điểm điều tra:

Đối với các hộ: điều tra tại 3 địa điểm

+ Ph−ờng Noong Bua: là ph−ờng gần trung tâm thành phố, có các bản văn hoá (là địa bàn th−ờng xuyên diễn ra các hoạt động văn hoá, văn nghệ dân gian phục vụ khách du lịch) và có các hộ có nghề dệt thổ cẩm truyền thống.

+ XE M−ờng Phăng: thuộc khu du lịch sinh thái - lịch sử (hồ Pá khoang và cụm di tích Hầm chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ). Là địa bàn chịu nhiều tác động từ hoạt động du lịch và có nhiều sản phẩm nông, lâm nghiệp phục vụ du lịch.

+ XE Pa Thơm - huyện Điện Biên: nằm phía Tây huyện Điện Biên, giáp với biên giới Việt - Lào. Với động Pa Thơm cùng cảnh quan thiên nhiên hoang sơ và còn l−u trữ nhiều nét văn hoá truyền thống của dân bản địa, là địa bản hấp dẫn nhiều khách du lịch đến tham quan và khám phá.

Tại mỗi địa điểm tiến hành điều tra 30 hộ, là những hộ có nghề thủ công truyền thống (dệt thổ cẩm), có tham gia các hoạt động văn hoá - văn nghệ phục vụ khách du lịch hoặc có sản xuất, khai thác các nông - lâm sản phục vụ cho du lịch của địa ph−ơng nói riêng và của tỉnh nói chung. Có bộ phiếu điều tra với nội dung điều tra cụ thể.

Đối với khách du lịch: tiến hành phỏng vấn khách du lịch tại một số địa điểm khách tham quan du lịch th−ờng hay tới: Bảo tàng chiến thắng Điện Biên Phủ; Di tích lịch sử Đồi A1; Khu nghỉ mát Hồ Pá Khoang. Điều tra 90 khách theo bộ phiếu phỏng vấn.

Đối với hoạt động kinh doanh của các khách sạn, nhà hàng: thu thập thông tin và số liệu tại một số nhà hàng, khách sạn tiêu biểu là địa điểm

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------51 th−ờng xuyên lui tới của khách du lịch khi đến thăm Điện Biên Phủ.

3.2.3. Xử lý số liệu và phân tích số liệu

- Công cụ: toàn bộ số liệu điều tra sẽ đ−ợc xử lý bằng phần mềm Excel. - Ph−ơng pháp: từ số liệu đE công bố, tổng hợp, đối chiếu để chọn ra những thông tin phù hợp với h−ớng nghiên cứu của đề tài.

Chủ yếu sử dụng ph−ơng pháp thống kê kinh tế (thống kê mô tả) và ph−ơng pháp so sánh.

+ Thống kê mô tả: sử dụng số bình quân, tần suất, số tối đa, số tối thiểu. + Ph−ơng pháp so sánh: thông qua các số t−ơng đối và tuyệt đối để so sánh, đánh giá sự vật hiện t−ợng theo không gian và thời gian.

Ph−ơng pháp phân tích hệ thống: dự báo các khả năng và tính toán hiệu quả. Các ph−ơng pháp lập và phân tích dự án: đề xuất các dự án, ch−ơng trình phát triển các khu du lịch trọng điểm.

3.3. một số chỉ tiêu phân tích

- Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn; - Số l−ợng, cơ cấu khách du lịch;

- Số ngày khách l−u trú bình quân:

- Chi tiêu bình quân một ngày khách; - Doanh thu từ hoạt động du lịch:

Bao gồm doanh thu từ dịch vụ l−u trú, dịch ăn uống, doanh thu bán hàng và doanh thu khác;

- Cơ cấu thu nhập của các hộ trong khu, điểm du lịch; - Các đánh giá của du khách; - Một số chỉ tiêu dự báo: + L−ợng khách du lịch đến: T = t0 + (t0.r).n Số ngày khách l−u trú Bình quân = Tổng số ngày khách Tổng số l−ợt khách

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------52 Trong đó:

t0: l−ợng khách du lịch đến hiện tại (năm 2005). r: tốc độ tăng tr−ởng bình quân.

n: Số năm dự báo. + Doanh thu từ hoạt động du lịch:

= Tổng l−ợt khách x số ngày l−u trú BQ x chi tiêu BQ một ngày khách + Nhu cầu khách sạn: K x NKtb Sb = --- 360 x Hb x NKtbp Trong đó: Sb: Số phòng cần có. K Số l−ợt khách.

NKtb Số ngày l−u trú trung bình.

Hb Công suất sử dụng phòng trung bình năm. NKtbp Số khách nghỉ trung bình/phòng.

+ Nhu cầu vốn đầu t− cho du lịch:

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------53 Phần thứ t−

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Thực trạng hoạt động Du lịch tỉnh Điện Biên

4.1.1. Điều kiện hạ tầng phục vụ du lịch bền vững 4.1.1.1. Hệ thống giao thông vận tải 4.1.1.1. Hệ thống giao thông vận tải

a) Giao thông đ−ờng bộ

Điện Biên là tỉnh miền núi Tây Bắc cách thủ đô Hà Nội hơn 500km có lEnh thổ khá rộng, địa hình chia cắt ảnh h−ởng lớn đến giao thông, đi lại trên địa bàn tỉnh và giao th−ơng với các địa ph−ơng khác. Do đặc điểm về địa hình, Điện Biên không thể xây dựng đ−ợc tuyến đ−ờng sắt. Hệ thống giao thông đ−ờng bộ do ảnh h−ởng thời gian và thiên tai nên bị xuống cấp nhiều. Mặc dù có sự quan tâm đầu t− rất lớn của tỉnh và Trung −ơng để khôi phục, nâng cấp hệ thống đ−ờng quốc lộ, đ−ờng tỉnh lộ, huyện lộ và các tuyến đ−ờng liên xE nh−ng nhìn chung giao thông ở Điện Biên còn là trở ngại lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế nói chung và du lịch của tỉnh nói riêng.

Đến cuối năm 2005, trên địa bàn tỉnh đE có 88/88 xE ph−ờng có đ−ờng ôtô đến trung tâm trong đó 35 xE có đ−ờng nhựa và 46 xE có đ−ờng cấp phối. Hầu hết các tuyến đ−ờng đều ch−a đạt tiêu chuẩn, giao thông vận tải th−ờng ách tắc về mùa m−a, nhất là các tuyến đi các huyện M−ờng Nhé, Tủa Chùa... Tuy nhiên, vận chuyển hành khách và hàng hóa hàng năm cũng đE đạt đ−ợc khối l−ợng đáng kể. Thực trạng đ−ờng ô tô đến trung tâm các xE, ph−ờng trong tỉnh tại thời điểm 31/12/2005 đ−ợc thể hiện tại bảng 4.1.

Hệ thống các đ−ờng quốc lộ chính trên địa bàn tỉnh bao gồm:

- Đ−ờng quốc lộ 6A từ thị xE Lai Châu đi Hà Nội qua 2 tỉnh Sơn La và Hoà Bình dài 498km, đoạn chạy qua tỉnh từ đèo Pha Đin đến thị xE Lai Châu dài khoảng 120km.

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------54 khẩu Tây Trang dài 117km.

- Đ−ờng quốc lộ 12 từ thành phố Điện Biên Phủ đến thị xE Lai Châu sau đó đến cửa khẩu Ma Lu Thàng (tỉnh Lai Châu), đoạn qua tỉnh dài gần 100km; tiếp nối Quốc lộ 100: Từ M−ờng So đi Nậm Cáy dài 21km; Quốc lộ 4D từ thị trấn Phong Thổ (nối với quốc lộ 12) qua Tam Đ−ờng đến Trạm Tôn sau đó đi thị xE Sa Pa về Lào Cai nối với quốc lộ 70 và quốc lộ 2 đến Hà Nội.

- Hệ thống đ−ờng tỉnh lộ gồm: đ−ờng 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, thành phố Điện Biên Phủ - Pú Nhi - Na Son và một số đ−ờng khác với tổng chiều dài 763km.

Ngoài các đ−ờng QL12, 279 đạt chất l−ợng khá tốt các tuyến đ−ờng ở Điện Biên mới chỉ đạt tiêu chuẩn cấp 4 miền núi trở xuống. Hệ thống an toàn và các công trình thoát n−ớc ch−a đầy đủ (còn nhiều công trình tạm hoặc ch−a xây dựng), giao thông còn nhiều khó khăn nhất là khu vực nông thôn vùng sâu, vùng xa đều này có ảnh h−ởng trực tiếp đến các hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh.

Bảng 4.1: Thực trạng đ−ờng ô tô đến trung tâm các xã, ph−ờng Số xã, ph−ờng có đ−ờng ô tô Tổng số xã, ph−ờng Tổng số Đ−ờng nhựa bê tông Đ−ờng đá Đ−ờng đá, cấp phối Đ−ờng đất Số xã, ph−ờng ch−a có đ−ờng ô tô đến trung tâm Tổng số 88 87 35 - 46 6 1 TP. Điện Biên Phủ 8 8 7 - - 1 - Thị xã Lai Châu 2 2 2 - - - - Huyện M−ờng Nhé 6 5 1 - 2 2 1 Huyện M−ờng Lay 11 11 4 - 5 2 -

Huyện Tủa Chùa 12 12 1 - 11 - -

Huyện Tuần Giáo 21 21 12 - 9 - - Huyện Điện Biên 18 18 7 - 10 1 - Huyện Điện Biên Đông 10 10 1 - 9 0 - (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Điện Biên)

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------55 b) Giao thông đ−ờng sông

Điện Biên là tỉnh có mạng l−ới sông suối dày đặc trong đó hệ thống sông Đà giữ vị trí khá quan trọng. Tuy nhiên, do địa hình chia cắt, nhiều thác, ghềnh không thuận lợi cho phát triển vận tải đ−ờng sông thông th−ơng với các tỉnh khác mà chỉ phục vụ nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hoá ở những khoảng cách ngắn. Vào mùa m−a th−ờng có lũ ống, dòng chảy rất mạnh vì vậy không thể tổ chức hoạt động giao thông đ−ờng sông. Mùa khô th−ờng thiếu n−ớc do ảnh h−ởng của sự tàn phá rừng. Trong t−ơng lai tuyến đ−ờng sông thị xE Lai Châu - Hoà Bình sẽ phát huy đ−ợc tác dụng không chỉ trong kinh tế mà phục vụ cho du lịch đ−ờng sông khi công trình thuỷ điện Sơn La hoàn thành.

c) Giao thông đ−ờng hàng không

Sân bay Điện Biên xây dựng từ thời Pháp thuộc là sân bay nhỏ đE đ−ợc đầu t− nâng cấp để tiếp nhận máy bay chở khách với mỗi ngày từ 1 đến 2 chuyến ATR72 chở khách từ Hà Nội và ng−ợc lại (bắt đầu từ tháng 6/2003). Hiện nay, sân bay đang tiếp tục đ−ợc đầu t− nâng cấp để có thể tiếp nhận loại máy bay lớn và đang từng b−ớc trở thành sân bay quốc tế có đ−ờng bay đến các n−ớc trong khu vực châu á và Đông Nam á. Sân bay quốc tế Điện Biên Phủ (hiện đang đ−ợc nâng cấp) trong t−ơng lai nối tuyến bay với Luông Pha Băng - Viêng Chăn (Lào), Côn Minh (Trung Quốc), Chiềng Mai (Thái Lan)... đều có khả năng đón khách quốc tế thuận tiện. Đây thực sự là một thuận lợi lớn cho việc phát triển du lịch của tỉnh trong t−ơng lai.

Tóm lại, cùng với vị trí địa lý thuận lợi và hệ thống giao thông đ−ờng bộ, đ−ờng thủy, đ−ờng không đang không ngừng đ−ợc đầu t− nâng cấp Điện Biên có thể tiếp cận trực tiếp hai thị tr−ờng khách quốc tế là Lào và Trung Quốc, gián tiếp với thị tr−ờng Đông Nam á, thị tr−ờng Pháp, Nhật Bản và là địa bàn trung chuyển giữa các n−ớc Đông Nam á với thị tr−ờng Trung Quốc rộng lớn. Sau này, khi các cửa khẩu Tây Trang (Điện Biên) và Ma Lu Thàng (Lai Châu) thực hiện chính sách khu kinh tế cửa khẩu thì cơ hội thu hút nguồn

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------56

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển du lịch bền vững thành phố điện biên phủ và các vùng phụ cận (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)