Kinh nghiệm phát triển du lịch của một số địa ph−ơng

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển du lịch bền vững thành phố điện biên phủ và các vùng phụ cận (Trang 43)

2.2.3.1. Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch Lào Cai

Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới giáp tỉnh Yên Bái, Hà Giang, Sơn La, Lai Châu - Việt Nam và tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, cách Hà Nội 269 km theo đ−ờng sắt và 345 km theo đ−ờng bộ. ở vị trí tâm điểm hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hải Phòng, là cửa ngõ giữa Việt Nam, các n−ớc ASEAN với Trung Quốc và ng−ợc lại. Vị thế này là thế mạnh để Lào Cai phát triển loại hình du lịch th−ơng mại, du lịch gắn với hội họp.

Về cảnh quan thiên nhiên: Lào Cai nằm trong l−u vực của sông Hồng và sông Chảy, có nhiều núi cao nên địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc thay đổi từ 80m đến 3.000m so với mực n−ớc biển, điển hình là dEy núi Hoàng Liên có đỉnh Phan Si Păng cao 3.143m. Địa hình núi cao tạo nên những vách đá, đỉnh núi hiểm trở, hang động, thác n−ớc và trên nền địa hình ấy là thảm thực vật đặc hữu, có giá trị cao để phát triển loại hình du lịch sinh thái và du lịch

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------34 thể thao mạo hiểm. Tài nguyên động, thực vật là điểm mạnh để Lào Cai thu hút khách du lịch quốc tế. V−ờn Quốc gia Hoàng Liên đ−ợc đánh giá là một trong những điểm nóng đa dạng sinh học trong hệ thống các khu rừng đặc dụng của khu vực Đông D−ơng rất hấp dẫn với các nhà khoa học và du khách với nhiều loại gỗ quỹ nh− Bách xanh, Thiết xam, Thông tre, Thông đỏ, Bách tùng... nhiều loại d−ợc thảo quý: Thảo quả, Tô mộc, Sa nhân, Đỗ trọng... Hệ động vật với nhiều thú quý: Sơn d−ơng, Nai, Hoẵng... một số động vật đặc hữu nh− Gà lôi tía, Kh−ớu đuôi đỏ, Rắn lục sừng... Bên cạnh đó, các dân tộc vùng cao với bản sắc văn hoá truyền thống là sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn khách quốc tế đến với Lào Cai. Dân số trên 55,69 vạn ng−ời với 27 dân tộc anh em sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 65% tạo cho Lào Cai một nền văn hoá đa sắc tộc. Đặc biệt với tập quán canh tác ruộng bậc thang có hàng ngàn năm lịch sử tạo nên cảnh quan núi rừng hết sức đặc sắc, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách.

Về tài nguyên nhân văn: hiện nay Lào Cai có 10 di tích lịch sử, văn hoá đE đ−ợc Bộ Văn hoá xếp hạng: khu BEi đá khắc cổ, khu di tích cách mạng Cam Đ−ờng, hang động Hàm Rồng, khu di tích Đền th−ợng, khu đền Bảo Hà, hang động M−ờng Vi... và đE phát hiện đ−ợc 17 di chỉ văn hoá Đông Sơn tập trung ở l−u vực sông Hồng và các huyện Bát Xát, M−ờng Kh−ơng, Bảo Thắng và thị xE Lào Cai. Nghề thủ công truyền thống của các dân tộc Lào Cai cũng khá phong phú và đa dạng: nghề thổ cẩm của ng−ời Thái, Dao, Tày, Nùng... nghề rèn của ng−ời Mông, nghề đan của ng−ời Kháng, Hà Nhì... nghề làm đồ trang sức của ng−ời Nùng, ng−ời Dao... đE và đang tạo ra những món quà l−u niệm đầy ý nghĩa cho du khách. Nghề trồng và sản xuất thuốc nam với các d−ợc phẩm quý hiếm nh− Cam thảo, Bạch truật, Tam thất, Nấm linh chi, Mật ong rừng... từ lâu đE có sức quyến rũ đối với du khách có nhu cầu nghỉ d−ỡng. Bên cạnh đó là các tài nguyên văn hoá phi vật thể: dân ca, dân vũ, các lễ hội truyền thống, những phiên chợ vùng cao... tạo nên những

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------35 nét phong phú trong tập quán sinh hoạt của ng−ời dân Lào Cai, đây chính là yếu tố hấp dẫn du khách.

Nhờ đánh giá đúng đắn tiềm năng, những năm qua Lào Cai đE có định h−ớng khai thác, sử dụng quản lý các tài nguyên phục vụ du lịch một cách hợp lý. Vì vậy, hoạt động du lịch của tỉnh đE thu đ−ợc những kết quả khả quan, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của tỉnh nói riêng và của khu vực nói chung.

Tốc độ tăng tr−ởng bình quân của toàn ngành du lịch giai đoạn 2001 - 2004: về l−ợng khách là 18,3%/năm, doanh thu 27,3%/năm. Năm 2005, doanh thu từ du lịch chiến tỷ trọng 7,9% trong cơ cấu GDP của toàn tỉnh (toàn ngành th−ơng mại, du lịch và dịch vụ là 40,44%) .

Giai đoạn 2001 - 2004 mức tăng tr−ởng khách nội địa của Lào Cai đạt bình quân 63,18%/năm, khách du lịch không chỉ lên Sa Pa mà còn tham quan Bắc Hà, thị xE Lào Cao và thăm quan Hà Khẩu - Trung Quốc qua cửa khẩu quốc tế Lào Cai - Hà Khẩu và một số địa danh văn hoá lịch sử khác [17].

Thực trạng khách du lịch đến Lào Cai giai đoạn 2001 - 2004 đ−ợc thể hiện cụ thể tại bảng 2.6.

Bảng 2.6: Du khách đến Lào Cai giai đoạn 2001 - 2004

ĐVT: l−ợt ng−ời

2001 2002 2003 2004

Khách nội địa 119.000 155.000 250.000 310.0000

Khách quốc tế 146.000 176.000 130.000 170.000

Tổng l−ợng khách 265.000 331.000 380.000 480.000 ( Nguồn: Sở Th−ơng mại - Du lịch Lào Cai) Trong thời gian qua các cơ sở l−u trú trên địa bàn tỉnh phát triển nhanh. Năm 1992, cả tỉnh mới có 02 cơ sở l−u trú phục vụ khách du lịch với 50 phòng và 150 gi−ờng, đến năm 2004 Lào Cai đE có trên 150 cơ sở l−u trú với 2.000 phòng và trên 4.000 gi−ờng. Các cơ sở l−u trú tập trung chủ yếu ở Sa Pa

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------36 (khoảng 70%), thị xE Lào Cai (khoảng 20%). Tuy nhiên chất l−ợng các cơ sở l−u trú còn yếu kém, quy hoạch thiếu đồng bộ nên công suất phòng thấp (năm 2004 công suất phòng trung bình đạt 45%). Qua bảng 2.7 ta có thể thấy đ−ợc sự tăng tr−ởng các cơ sở l−u trú của Lào Cai.

Bảng 2.7: Tổng số phòng của các cơ sở l−u trú tỉnh Lào Cai 2001 2002 2003 2004

Tổng số phòng 910 1.300 1.600 2000

Tổng số cơ sở l−u trú 84 108 121 150

(Nguồn: Sở Th−ơng mại - Du lịch Lào Cai) Trong những năm qua, du lịch Lào Cai đE thu hút đ−ợc đông đảo các nhà đầu t− trong n−ớc và n−ớc ngoài đến đầu t−. Giai đoạn 2001 - 2004 đE có trên 1.000 tỷ đồng đ−ợc đầu t− vào lĩnh vực du lịch, trong đó vốn 100% n−ớc ngoài chiếm 21%, vốn liên doanh 13,8%, t− nhân và hộ cá thể chiếm 10,2%, vốn nhà n−ớc 55% [17], [19], [28].

Tóm lại: tài nguyên đE chắp cánh cho du lịch Lào Cai phát triển, ng−ợc lại, du lịch tạo nên nguồn lực bồi đắp cho sự tồn tại và tôn tạo giá trị tài nguyên.

2.2.3.2. Ninh Bình kết hợp du lịch sinh thái với làng nghề truyền thống

Ninh Bình có diện tích tự nhiên 1.427 km2, nằm ở gần địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc với tuyến hành lang Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh - Thanh Hoá qua quốc lộ 1A, quốc lộ 10, quốc lộ 18, với hai sân bay quan trọng Nội Bài và Cát Bi. Bên cạnh đó hệ thống cảng sông, cảng biển cũng đáp ứng nhu cầu vận chuyển của nhiều loại ph−ơng tiện đ−ờng thuỷ.

Là tỉnh có tiềm năng rất lớn về du lịch sinh thái, đặc biệt phải kể đến là v−ờn Quốc gia Cúc Ph−ơng và khu du lịch Tam Cốc - Bích Động.

V−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng có diện tích 22.200 ha, nằm trên địa bàn 15 xE, thuộc 4 huyện của 3 tỉnh: huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình (khoảng 11.300ha); huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hoá (khoảng 5.000 ha); huyện Yên

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------37 Thuỷ và huyện Yên Lạc tỉnh Hoà Bình (khoảng 5.850 ha). V−ờn Quốc gia Cúc Ph−ơng chỉ cách quốc lộ 1A 35 km và cách Hà Nội 120 km đ−ờng ô tô.

Khu du lịch Tam Cốc - Bích động là một địa danh du lịch đE trở lên nổi tiếng với diện tích 312,99 ha nằm trên địa bàn xE Ninh Hải, huyện Hoa L−, cách Hà Nội 90 km về phía Nam và nằm kề quốc lộ 1A.

V−ờn Quốc gia Cúc Ph−ơng và Khu du lịch Tam Cốc - Bích động thể hiện sự phong phú của địa hình bao gồm cả núi, đồng bằng và ven biển. Sự phong phú về địa hình tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm trên núi đá vôi với nhiều hang động đẹp, hệ động thực vật quý hiếm: Kim giao, Chò, Voọc mũi hếch, Voọc đen... cùng với các tài nguyên nhân văn nh− chùa Bích Động (đ−ợc mệnh danh là “Nam thiên đệ nhị động” - động đẹp nhì trời nam (sau động H−ơng Tích, chùa H−ơng); các di chỉ khảo cổ về dấu vết của ng−ời nguyên thuỷ nh− đồ đá, đồ gốm, x−ơng thú... tại động Ng−ời x−a và hang Con Moong là những điều kiện để phát triển du lịch sinh thái, du lịch khám phá của tỉnh.

Tuy nhiên, phát triển du lịch của tỉnh vẫn còn nhiều bất cập. Do quá trình khai thác tự nhiên từ lâu cho nên rừng ở Ninh Bình bị tàn phá nhiều. Hiện nay, ngoài rừng quốc gia Cúc Ph−ơng là rừng nguyên sinh thì rừng tự nhiên không còn nhiều. Sự gia tăng nhanh chóng của các cơ sở l−u trú một mặt đ−a tổng số phòng tăng đáp ứng nhu cầu của du khách, mặt khác, tạo nên sự d− thừa trong mùa vắng khách làm hạ thấp công suất sử dụng phòng trung bình cả năm. Bên cạnh đó, do không đ−ợc quy hoạch đồng bộ, việc thiết kế xây dựng không đảm bảo tiêu chuẩn (đặc biệt là vấn đề xử lý n−ớc thải, rác thải) đE làm ảnh h−ởng đến sự ô nhiễm môi tr−ờng. Hơn nữa, sự tập trung quá đông du khách ở các điểm du lịch vào những ngày lễ, ngày nghỉ cuối tuần đE gây sức ép lớn đến môi tr−ờng sinh thái. Việc khai thác các lâm, thổ sản làm quà l−u niệm, săn bắn thú rừng để chế biến đặc sản phục vụ du khách đE làm suy giảm sự đa dạng sinh học tại các khu du lịch, ảnh h−ởng đến mức độ thoả

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------38 mEn của du khách khi đến tham quan. Theo điều tra, chỉ có 8,75% du khách cảm thấy hoàn toàn hài lòng khi tham quan v−ờn Quốc gia Cúc Ph−ơng, trong khi đó 62,86% số du khách đ−ợc hỏi cho rằng cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề bảo vệ chống phá hoại và làm mất vệ sinh.

Để hạn chế những bất cập, đồng thời khai thác có hiệu quả hơn các nguồn tài nguyên du lịch, bên cạnh các giải pháp: quy hoạch tổng thể và chi tiết khu du lịch Tam Cốc - Bích Động và v−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng, lập dự án cho khu du lịch sinh thái Vân Long; đầu t− cho các dự án tăng c−ờng cơ sở vật chất kỹ thuật; sắp xếp lại các doanh nghiệp du lịch; nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ về du lịch cho cán bộ công nhân viên. Ninh Bình đE và đang kết hợp giữa du lịch sinh thái với phát triển làng nghề du lịch. Tiêu biểu là làng nghề Văn Lâm - Hoa L−, địa ph−ơng có khu du lịch Tam Cốc - Bích Động gần 100% số hộ tham gia dịch vụ du lịch nh− chèo thuyền đ−a đón khách, thêu ren, bán hàng l−u niệm, đồ ăn uống... Mặc dù hầu hết các hoạt động còn mang tính tự phát, nh−ng cũng đE phát huy đ−ợc những lợi thế và thu đ−ợc những kết quả khả quan: khôi phục đ−ợc một số ngành nghề truyền thống, nâng cao đời sống nhân dân, hạn chế việc khai thác các sản phẩm tự nhiên, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái... Có thể thấy việc kết hợp giữa du lịch sinh thái và phát triển làng nghề du lịch là một h−ớng đi đúng, góp phần khai thác có hiệu quả những tiềm năng du lịch to lớn ở đây, làm cho vị trí của du lịch ngày càng lớn hơn trong đời sống kinh tế - xE hội của các địa ph−ơng nói riêng và Ninh Bình nói chung [17], [19], [29].

2.2.3.3. Hà Tây phát huy tiềm năng văn hoá lễ hội để phát triển du lịch

Hà Tây vốn là vùng đất cổ. Trải qua hàng ngàn năm dựng n−ớc và giữ n−ớc của lịch sử đE hun đúc, sàng lọc và l−u giữ cho hậu thế nhiều giá trị đặc sắc của các tầng văn hoá cổ: hệ thống các di tích lịch sử văn hoá kiến trúc với mật độ dày đặc, trong đó nhiều di tích có giá trị nh− đình Tây Đằng, đình Thuỵ Phiêu, chùa Thầy, chùa Tây Ph−ơng, chùa Trăm Gian...; cùng với di tích

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------39 là các lễ hội, hàng năm có đến trên 700 lễ hội diễn ra trên mảnh đất quê lụa.

Có thể nói rằng hầu nh− không có làng nào ở Hà Tây lại không có lễ hội, đó là những giá trị truyền thống quý báu, giá trị tinh thần phản ánh ý thức cội nguồn và là tài sản không dễ gì có đ−ợc. Lễ hội ở Hà Tây tuy nhiều, nh−ng mỗi nơi lại có dáng vẻ riêng, gắn liền với đặc điểm từng địa ph−ơng, tạo nên một bức tranh lễ hội đầy màu sắc. Bên cạnh đó, vốn văn hoá cổ truyền còn có các loại hình nghệ thuật có xuất xứ là các sinh hoạt văn nghệ dân gian: hát dô, hát chèo tầu... Thông th−ờng, những nơi xây dựng các di tích lịch sử văn hoá th−ờng là những nơi có phong cảnh đẹp, và cũng là khung cảnh để tổ chức các lễ hội vào ngày xuân, đồng thời cũng là nơi diễn ra các loại hình nghệ thuật truyền thống. Tất cả những giá trị văn hoá đặc sắc đó đ−ợc hội tụ, hoà quyện vào nhau trong bầu không khí nô nức của ngày hội đE có sức cuốn hút kỳ lạ đối với cộng đồng nhân dân và du khách thập ph−ơng.

Nhận thức rõ phát triển văn hoá là nền tảng của tinh thần xE hội để đảm bảo nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, nhận thức rõ những tiềm năng và lợi thế của địa ph−ơng trong phát triển du lịch, để đạt mục tiêu phát triển toàn diện và bền vững, trong những năm qua Đảng bộ và nhân dân Hà Tây đE thực hiện chủ tr−ơng phát huy tiềm năng văn hoá để phát triển du lịch, đ−a du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.

Tỉnh đE xác định: các lễ hội chính là cơ hội tốt để thu hút khách du lịch, việc tổ chức các lễ hội phải quan tâm tới điều kiện sinh hoạt của du khách, sản phẩm du lịch lễ hội sẽ là sản phẩm du lịch chủ đạo trong h−ớng phát triển du lịch của tỉnh. Trên cơ sở đó, tỉnh đE chỉ đạo ngành văn hoá thông tin, ngành du lịch chủ trì phối hợp với các ngành, các cấp địa ph−ơng trong tỉnh tổ chức và quản lý tốt các lễ hội, tránh lEng phí, bài trừ các tệ nạn nh− mê tín dị đoan, cờ

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển du lịch bền vững thành phố điện biên phủ và các vùng phụ cận (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)