Hoạt động dịch vụ du lịch của các hộ tại các khu du lịch

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển du lịch bền vững thành phố điện biên phủ và các vùng phụ cận (Trang 97 - 103)

4.4.2.1. Tình hình chung của hộ

Xu h−ớng của quá trình phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, du lịch khám phá... vai trò của cộng đồng dân c− ngày càng đ−ợc đề cao, các hộ dân tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động hỗ trợ cũng nh− tổ chức các dịch vụ phục vụ cho hoạt động du lịch.

Theo kết quả điều tra các hộ tại ba khu du lịch cho thấy:

Tại bản Văn hoá Noong Bua - thành phố Điện Biên Phủ: các hộ dân tham gia chủ yếu vào việc cung cấp dịch vụ l−u trú, dịch vụ ăn uống (các đặc sản dân tộc) và các hoạt động văn hoá - văn nghệ cho khách du lịch đến thăm

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------88 quan, tìm hiểu phong tục, tập quán, các nét văn hoá truyền thống của dân tộc Thái tại Tây Bắc.

Tại khu du lịch sinh thái M−ờng Phăng - Huyện Điện Biên: các hộ dân chủ yếu cung cấp cho du khách các sản phẩm thủ công truyền thống nh− các sản phẩm thổ cẩm, các đặc sản của địa ph−ơng (r−ợu, mật ong, gạo đặc sản...) và khai thác một số lâm sản nh− hoa Phong lan, thuốc bắc bán cho khách du lịch. Bên cạnh đó còn phục vụ các món ăn đặc sản khi khách có nhu cầu.

XE Pa Thơm - Huyện Điện Biên: là địa điểm cho du khách tham quan, tìm hiểu các phong tục tập quán, cuộc sống sinh hoạt của bà con các dân tộc khi đến tham quan động Pa Thơm. Sản xuất và bán các mặt hàng l−u niệm từ thổ cẩm, tổ chức dịch vụ ăn uống.

Nhìn chung mức sống của các hộ dân tại các khu vực có các hoạt động du lịch t−ơng đối ổn định (thu nhập trung bình từ 2,4 đến 3,6 triệu đồng/nhân khẩu/năm). Tình hình chung về nhân khẩu, lao động và thu nhập của các hộ đ−ợc thể hiện tại bảng 4.8.

Bảng 4.8: Tình hình chung của hộ

Nhân khẩu BQ/hộ

(ng−ời) Thu nhập bình quân (triệu đồng/năm)

Địa điểm

Số hộ điều tra

(hộ)

Tổng LĐ Hộ Khẩu Bản văn hoá Noong Bua

TP Điện Biên Phủ 30 4,5 2,5 16,5 3,66 Khu DLST M−ờng Phăng

Huyện Điện Biên 30 5,0 2,0 15,2 3,04 Xã Pa Thơm

Huyện Điện Biên 30 5,5 3 13,3 2,42 (Nguồn: Tổng hợp điều tra) Tuy nhiên, thu nhập trực tiếp từ các hoạt động dịch vụ du lịch của các hộ chiếm tỷ lệ ch−a cao. Tại bảng 4.9 ta thấy thu nhập từ hoạt động du lịch chỉ chiếm từ 8 -15% trong tổng thu nhập của hộ. Nh−ng bên cạnh đó, du lịch có tác động đáng kể đến các nguồn thu nhập khác của hộ nh− thay đổi quá trình

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------89 sản xuất nông nghiệp truyền thống sang sản xuất các hàng hoá đặc sản phục vụ du lịch, tiền l−ơng từ việc làm tại các cơ sở du lịch...

Bảng 4.9: Cơ cấu thu nhập của hộ

ĐVT: Triệu đồng.

Tổng L−ơng NLN TTCN DVDL Khác

Địa điểm

SL % SL % SL % SL % SL % SL % Bản văn hoá Noong Bua

TP Điện Biên Phủ 16,5 100 3,20 19,4 8,59 52,1 0,36 2,2 2,39 14,5 1,96 11,8

Khu DLST M−ờng Phăng

Huyện Điện Biên 15,2 100 1,37 9,0 11,05 72,7 0,21 1,4 1,32 8,7 1,25 8,2

Xã Pa Thơm

Huyện Điện Biên 13,3 100 1,09 8,2 10,29 77,4 0,15 1,1 1,07 8,0 0,70 5,3

(Nguồn: tổng hợp điều tra) Tóm lại, du lịch có tác động tích cực đến phát triển kinh tế hộ, góp phần đa dạng hoá các ngành nghề và nâng cao thu nhập của ng−ời dân, bên cạnh đó gìn giữ và phát huy các ngành nghề thủ công truyền thống, các phong tục tập quán và văn hoá truyền thống.

4.4.2.2. Nghề dệt thổ cẩm truyền thống

Thổ cẩm là một sản phẩm phản ánh rõ nét đời sống văn hoá, tinh thần của đồng bào dân tộc Thái, thể hiện sự tinh tế, khéo léo, cần cù của ng−ời con gái dân tộc, đồng bào vùng cao gửi gắm tâm hồn, tình cảm của mình trong từng hoạ tiết, văn hoa trên các mặt hàng thổ cẩm: áo coóng, khăn piêu, túi đeo, chăn, đệm... đây là một trong những mặt hàng l−u niệm đ−ợc du khách rất yêu thích.

Đ−ợc coi là một tiềm năng để phát triển du lịch, tuy vậy trong những năm gần đây nghề dệt thổ cẩm đang dần bị mai một. Theo kết quả điều tra cho thấy hiện tại số hộ còn l−u giữ nghề dệt thổ cẩm chỉ còn khoảng 40%, sản phẩm làm ra chủ yếu phục vụ nhu cầu của gia đình, sản xuất hàng hoá phục vụ làm mặt hàng l−u niệm cho du khách còn rất ít. Các hộ phần lớn dệt vải theo ph−ơng thức thủ công bằng lao động nhàn rỗi của gia đình và nguyên liệu tự trồng.

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------90 Về thu nhập của một số sản phẩm đ−ợc sản xuất từ vải thổ cẩm đ−ợc thể hiện tại bảng 4.10.

Bảng 4.10: Chi phí và thu nhập một số sản phẩm chủ yếu Giá bán (1000đ/SP) TNBQ/SP (1000 đ) Sản phẩm CPBQ/SP (1000 đ) Công (ngày công) Khách NĐ Khách QT Khách NĐ Khách QT áo coóng+ Váy 235 4-5 300 350 65 115 Khăn Piêu 25 2,0 50 70 25 50 Túi Thái 18 1,5 25 40 7 22 áo thổ cẩm 27 2,5 45 60 18 33

(Nguồn: Tổng hợp điều tra)

Nhìn chung thu nhập bình quân trên mỗi sản phẩm t−ơng đối cao, tuy nhiên do một số khó khăn nh− thiếu nguyên liệu, hàng khó bán nên số l−ợng sản phẩm cung cấp cho thị tr−ờng rất ít. Giá cả các mặt hàng t−ơng đối cao, ch−a phù hợp với khách du lịch nội địa chiếm phần đông trong cơ cấu khách du lịch của tỉnh.

Các sản phẩm làm ra chủ yếu đ−ợc bán buôn cho các chủ hàng (từ 50- 80% tuỳ từng mặt hàng). Số còn lại đ−ợc bán trực tiếp cho du khách tại các điểm tham quan hoặc bán trực tiếp tại nhà khi du khách đến thăm và tìm hiểu về nghề dệt thổ cẩm. Phần lớn khách hàng là du khách quốc tế (85%).

Các mặt hàng khác đ−ợc sản xuất từ vải thổ cẩm nh− ví nam, nữ, túi sách nhỏ, túi đựng điện thoại di động... có giá thành t−ơng đối phù hợp với du lịch nội địa (từ 10.000 đến 30.000 đồng/sản phẩm), số l−ợng hàng tiêu thụ khá lớn nh−ng ch−a đ−ợc chú trọng, một phần vì những sản phẩm này đòi hỏi phải có kỹ thuật may. Trên thực tế các loại sản phẩm này chủ yếu đ−ợc các chủ hàng nhập về từ các tỉnh Sơn La, Hoà Bình... Số liệu cụ thể về cơ cấu hình thức tiêu thụ sản phẩm đ−ợc thể hiện trong bảng 4.11.

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------91 Bảng 4.11: Hình thức tiêu thụ sản phẩm

(Đơn vị tính: %)

Bán trực tiếp tại nhà Sản phẩm chủ hàng Bán cho Bán tại các điểm tham quan

Tổng Khách NĐ Khách QT

áo coóng 80 17 3 0 3

Khăn Piêu 60 30 10 3 7

Túi Thái 50 40 10 4 6

áo thổ cẩm 65 23 12 5 7

(Nguồn: Tổng hợp điều tra) Tóm lại, nghề dệt thổ cẩm là một mũi nhọn trong định h−ớng phát triển du lịch của tỉnh, góp phần gìn giữ nét văn hoá truyền thống, đồng thời tăng thu nhập cho nhân dân. Tuy nhiên, để khôi phục và phát triển nghề này cần có sự quan tâm đầu t− đúng mức của các tổ chức chính quyền nh− giúp đỡ các hộ dân về vốn, kỹ thuật dệt, cung cấp giống bông có chất l−ợng cao để đảm bảo nguồn nguyên liệu, tổ chức sản xuất hợp lý (hình thành các hợp tác xE, các tổ sản xuất), giúp đỡ trong việc tiêu thụ sản phẩm... khi đó mới có thể khai thác hết tiềm năng của nghề dệt thổ cẩm và để nghề này trở thành một thế mạnh trong phát triển du lịch.

4.4.2.3. Các sản phẩm nông - lâm nghiệp phục vụ du lịch

Bên cạnh các sản phẩm đ−ợc làm từ vải thổ cẩm, một số mặt hàng nông, lâm sản là đặc sản của địa ph−ơng cũng đ−ợc các hộ dân sản xuất và khai thác phục vụ cho nhu cầu sử dụng tại chỗ của du khách và làm quà l−u niệm.

Do thuận lợi về điều kiện tự nhiên, cấu tạo địa hình, địa chất nên các sản phẩm gạo của Điện Biên có chất l−ợng cao nh− gạo 64, nếp n−ơng. Đây là những loại gạo ngon nhất trong cả n−ớc, khá nổi tiếng và quen thuộc tại các tỉnh Sơn La, Hoà Bình, Hà Nội và các tỉnh lân cận. Đây cũng là nguyên liệu để chế biến các loại r−ợu thơm, ngon rất đ−ợc du khách −a thích khi đến với Điện Biên.

Là một tỉnh miền núi, diện tích rừng che phủ t−ơng đối lớn nên các lâm sản khá phong phú. Với chủ tr−ơng khoanh nuôi, bảo vệ rừng nên các hộ dân

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------92 chủ yếu nuôi trồng và khai thác một số sản phẩm nh− các vị thuốc bắc, mật ong, phấn hoa, măng đắng, hoa Phong Lan, sâu Chít (dùng để ngâm r−ợu).

Bên cạnh đó còn sản xuất một số mặt hàng mây, tre đan nh− bàn gế, giỏ sách, coóng khẩu, lu cở... Đây là những vật dụng sinh hoạt hàng ngày của đồng bào các dân tộc, qua thời gian cùng với sự phát triển của du lịch các vật dụng này đE trở thành các sản phẩm l−u niệm tinh tế và tiện lợi.

Việc khai thác các lâm sản phục vụ cho các hoạt động du lịch, một mặt góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân dân, mặt khác nó cũng tác động không nhỏ đến việc giữ gìn cảnh quan và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái các khu bảo tồn và các khu du lịch. Đặc biệt là hiện t−ợng săn bắn các loại thú rừng để chế biến các món ăn đặc sản, săn bắt các loại chim, thú nhỏ làm sinh vật cảnh... đang diễn ra khá phổ biến. Do đó, cần có những biện pháp kết hợp giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, đảm bảo việc phát triển du lịch không làm ảnh h−ởng đến môi tr−ờng sinh thái, đặc biệt là động, thực vật rừng nh− vậy mới đảm bảo du lịch đ−ợc phát triển một cách bền vững.

4.4.2.4. Các hoạt động văn hoá - văn nghệ phục vụ du lịch

Du khách đến Điện Biên, ngoài việc tham quan các di tích lịch sử, tham gia các tour du lịch sinh thái, du lịch nghỉ d−ỡng... thì một trong những hoạt động mà các du khách không thể bỏ qua khi đến tham quan các bản làng, tìm hiểu đời sống sinh hoạt của đồng bào các dân tộc đó là tham dự các hoạt động văn hoá - văn nghệ truyền thống.

Hiện nay, các bản (đặc biệt là các bản văn hoá) đều có từ 1 đến 2 đội văn nghệ sẵn sàng phục vụ du khách khi có nhu cầu th−ởng thức các tiết mục văn nghệ truyền thống đặc sắc của đồng bào dân tộc nh− múa quạt, múa khăn, múa sạp, múa xoè...

Việc khai thác các tiềm năng văn hoá phi vật thể hiện nay mới chỉ dừng lại ở các hoạt động văn hoá - văn nghệ. Việc khai thác các lễ hội truyền thống (khá phong phú) hầu nh− ch−a có, khách du lịch chỉ có thể tham dự nếu đến

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------93 đúng dịp. Tuy vậy, đây cũng đE đ−ợc xác định là một tiềm năng quan trọng cần khai thác phục vụ phát triển du lịch. Đ−ợc sự quan tâm của các cấp, các ngành trong thời gian qua các hoạt động này đE đ−ợc gìn giữ và phát huy góp phần bảo tồn các bản sắc văn hoá dân gian, tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho nhân dân địa ph−ơng. Mức thu nhập bình quân từ hoạt động văn hoá văn nghệ đ−ợc thể hiện trong bảng 4.12.

Bảng 4.12: Thu nhập bình quân từ hoạt động văn hoá văn nghệ

Hoạt động biểu diễn

Số ng−ời tham gia BQ/buổi (ng−ời) Thu nhập BQ /ng−ời/lần (1000 đ)

Số buổi biểu diến BQ/tháng

(Buổi)

Văn hoá-văn nghệ: múa, hát 25 20 5

(Nguồn: Tổng hợp điều tra)

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển du lịch bền vững thành phố điện biên phủ và các vùng phụ cận (Trang 97 - 103)