Với dân số hơn 45 vạn ng−ời bao gồm nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống; ng−ời dân Điện Biên có đức tính cần cù yêu lao động, yêu quê h−ơng bản làng và lòng mến khách; có thể nói bản thân con ng−ời Điện Biên là một trong những nguồn lực có tiềm năng để phát triển du lịch.
Nền kinh tế ổn định và phát triển, thu nhập của tỉnh không ngừng tăng, đời sống vật chất và tinh thần ng−ời dân Điện Biên ngày càng đ−ợc cải thiện cũng là một trong những động lực thúc đẩy đầu t− phát triển kinh tế - xE hội nói chung và du lịch nói riêng.
Với vị trí địa lý thuận lợi, du lịch Điện Biên có nhiều khả năng thu hút các thị tr−ờng khách du lịch trong n−ớc và quốc tế để phát huy những thế mạnh tài nguyên du lịch. Đây cũng là yếu tố thuận lợi có ảnh h−ởng quan trọng đối với phát triển du lịch Điện Biên trong thời gian tới.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------78 4.2.4. Đánh giá chung về tiềm năng du lịch
Qua đánh giá hệ thống tài nguyên phục vụ phát triển du lịch của tỉnh Điện Biên có thể đ−a ra một số lết luận cơ bản sau:
4.2.4.1. Những lợi thế
Về tự nhiên: Điện Biên với diện tích tự nhiên rộng lớn, địa hình đa dạng, thảm thực vật phong phú, có nhiều tiềm năng tự nhiênđể phát triển các loại hình du lịch sinh thái, tham quan, thể thao mạo hiểm, nghỉ d−ỡng chữa bệnh, vui chơi giải trí... Với những di tích danh thắng nh− hồ Pá Khoang, hồ Huổi Phạ, động Pa Thơm, rừng nguyên sinh M−ờng Nhé - M−ờng Toong, n−ớc khoáng nóng UVa, Hua Pe... đều có sức hấp dẫn đối với khách du lịch trong n−ớc và quốc tế.
Về nhân văn: tài nguyên du lịch nhân văn là thế mạnh nổi trội để phát triển du lịch văn hóa của tỉnh Điện Biên. Với lịch sử hình thành lâu đời lại là nơi sinh sống của 21 dân tộc mang nhiều bản sắc văn hoá khác nhau nên hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn của Điện Biên hết sức hấp dẫn. Các lễ hội, làng nghề, ẩm thực... của Điện Biên đều mang đặc tr−ng của vùng Tây Bắc; Đặc biệt là với Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ lẫy lừng đE đ−a mảnh đất Điện Biên lên tầm quốc tế.
Vị trí địa lý: vị trí của tỉnh Điện Biên cũng mang tính đặc thù du lịch. Với vị trí có đ−ờng biên giới với CHDCND Lào và CHND Trung Hoa kết hợp hệ thống quốc lộ, cửa khẩu quốc gia, sân bay... nên khả năng đón khách du lịch của Điện Biên về lâu dài rất lớn kể cả khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế.
Các tiềm năng khác: ng−ời dân Điện Biên giàu lòng mến khách, kinh tế chính trị phát triển ổn định, đ−ợc sự quan tâm của các cấp chính quyền cũng là môi tr−ờng thuận lợi để phát trển du lịch.
4.2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------79 Chiến thắng Điện Biên Phủ, phần lớn đều đang ở dạng tiềm năng, ch−a đ−ợc đánh giá đầy đủ ý nghĩa đối với hoạt động du lịch.
Một số tai biến tự nhiên bất lợi nh− động đất, lũ quét... cùng những tác động tiêu cực của con ng−ời nh− đốt phá rừng, khai thác vật liệu xây dựng bừa bEi... cũng gây ra những cản trở không nhỏ đối với hoạt động du lịch.
Một số di tích lịch sử văn hoá, lịch sử cách mạng có giá trị du lịch nh−ng ch−a có đ−ợc sự quan tâm đầy đủ của các cấp chính quyền và dân c− nên đang dần bị xuống cấp.
Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch nh− giao thông, cấp thoát n−ớc, b−u chính viễn thông... tuy những năm gần đây đE đ−ợc chú trọng đầu t− nâng cấp nh−ng nhìn chung vẫn còn kém phát triển so với các tỉnh trong khu vực. Khả năng tiếp cận các điểm du lịch còn khó khăn. Hệ thống dịch vụ nh− y tế, bảo hiểm ngân hàng... ch−a đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách du lịch. 4.3. Các loại hình sản phẩm và tuyến du lịch chính
4.3.1. Các loại hình sản phẩm du lịch 4.3.1.1 Du lịch văn hóa lịch sử 4.3.1.1 Du lịch văn hóa lịch sử
Do đặc điểm nổi trội của nguồn tài nguyên văn hóa lịch sử nên loại hình du lịch văn hóa chiếm vị trí hết sức quan trọng đối với du lịch Điện Biên. Trong du lịch văn hóa chủ yếu có những loại sản phẩm sau:
a) Du lịch tham quan nghiên cứu, tìm hiểu: việc khai thác chủ yếu dựa trên quần thể di tích chiến thắng Điện Biên Phủ và nền văn hóa các dân tộc thiểu số Tây Bắc nh− Thái, La ủ... Đây là sản phẩm du lịch nổi trội mang tính quốc gia và là thế mạnh của du lịch Điện Biên. Cần tạo ra nhiều tour tham quan, nghiên cứu đa dạng kết hợp với nghỉ d−ỡng phục vụ du khách. Phát triển các bản văn hóa Tây Bắc gắn với làng nghề truyền thống, văn hóa ẩm thực... Các điểm di tích lịch sử có thể gắn trong các tour chuyên đề. Để tiếp thị tour này tốt thì khả năng tiếp cận điểm du lịch phải thuận lợi, giao thông đ−ờng sá tốt và có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan tổ chức lễ hội, các công ty điều
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------80 hành tour chuẩn bị các dịch vụ h−ớng dẫn chất l−ợng cao và các tiện nghi công cộng nh− vệ sinh môi tr−ờng, thông tin.
b) Du lịch văn hóa lễ hội, sự kiện lịch sử:đặc biệt chú trọng đ−a các lễ hội, các sự kiện lịch sử vào trong những tour tham quan để tạo sức thu hút nh− lễ hội thành Bản Phủ, một số lễ hội dân tộc Tây Bắc khác trong đó đặc biệt chú trọng lễ kỷ niệm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ vào các năm chẵn.
c) Du lịch thăm lại chiến tr−ờng x−a:chủ yếu khai thác hệ thống di tích Chiến thắng Điện Biên Phủ. Để kéo dài thời gian và tăng tính hấp dẫn cần kết hợp với các loại hình du lịch khác.
4.3.1.2. Du lịch sinh thái
Ngoài hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn, Điện Biên là tỉnh miền núi, có khu bảo tồn tự nhiên, có hệ thống sông suối dày đặc là nguồn khai thác sản phẩm du lịch sinh thái.
Các loại hình du lịch sinh thái gồm:
a) Tham quan nghiên cứu: cảnh quan, đa dạng sinh học, hang động... ở các khu vực nh− M−ờng Phăng, Pá Thơm, thị xE Lai Châu, M−ờng Nhé, Pe Luông.
b) Nghỉ d−ỡng, nghỉ cuối tuần, chữa bệnh: bao gồm các khu tắm n−ớc nóng UVa, hồ Pá Khoang...
c) Thể thao leo núi mạo hiểm: có thể phát triển rất nhiều nơi, tuy nhiên cần kết hợp với các khu nghỉ d−ỡng, khu tắm n−ớc nóng.
Để phát triển du lịch sinh thái cần tăng c−ờng hệ thống dịch vụ h−ớng dẫn, thông tin chuyên nghiệp; nâng cấp giao thông đến một số nơi, phát triển các tiện nghi dịch vụ bổ trợ cho các họat động mạo hiểm đảm bảo an toàn, vệ sinh môi tr−ờng. Cần thiết kế xây dựng các tiêu chuẩn phù hợp với từng loại hình du lịch và xây dựng các trung tâm huấn luyện h−ớng dẫn khách.
4.3.1.3. Du lịch th−ơng mại, công vụ
Tỉnh Điện Biênlà tỉnh vùng cao bên giới có cửa khẩu quốc gia với Lào và các cửa khẩu khác với Trung Quốc nên cần đầu t− phát triển dịch vụ mua
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------81 sắm, trung tâm th−ơng mại. Đây cũng là một h−ớng quan trọng để đa dạng hóa sản phẩm du lịch của tỉnh. Trong du lịch th−ơng mại chú ý đến hai loại hình đặc biệt:
Du lịch hội nghị, hội họp và khuyến th−ởng, và hội chợ.
Du lịch kèm theo những sự kiện đặc biệt (nh− lễ hội, lễ kỷ niệm...)
4.3.2. Tuyến du lịch
4.3.2.1. Tuyến du lịch nội tỉnh
Tuyến du lịch nội tỉnh là những tuyến du lịch đ−ợc bắt đầu từ các trung tâm du lịch trong tỉnh tới các điểm du lịch khác để tạo thành tour du lịch hoàn chỉnh hoặc có vai trò kết nối với các tuyến du lịch ngoại tỉnh trở thành tuyến du lịch bổ trợ.
Do đặc điểm địa hình, sự phân bố mạng l−ới giao thông, vị trí các tài nguyên du lịch của Điện Biên, hệ thống tuyến du lịch nội tỉnh bao gồm tuyến du lịch đ−ờng bộ và tuyến du lịch đ−ờng sông.
a) Đ−ờng bộ
* Tuyến du lịch: Thành phố Điện Biên Phủ - thị x4 Lai Châu
Đây là tuyến du lịch nội tỉnh lớn nhất của Điện Biên và có vai trò rất quan trọng vì trùng với tuyến du lịch liên khu vực.
- Lộ trình: theo quốc lộ 12. - Các điểm tham quan:
+ Quần thể di tích lịch sử văn hoá, lịch sử cách mạng ở thành phố Điện Biên Phủ và phụ cận.
+ Các di tích lịch sử văn hoá và sinh thái sông hồ ở thị xE Lai Châu và phụ cận.
- Thời gian tham quan: 3 ngày.
- Địa điểm l−u trú: thành phố Điện Biên Phủ, thị xE Lai Châu.
* Tuyến du lịch: Thành phố Điện Biên Phủ - Tuần Giáo - Pha Đin
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------82 - Các điểm tham quan:
+ Quần thể di tích lịch sử văn hoá, lịch sử cách mạng ở thành phố Điện Biên Phủ.
+ Các di tích lịch sử văn hoá, hệ thống hang động và các cảnh quan tự nhiên ở Tuần Giáo.
+ Đèo Pha Đin.
- Thời gian tham quan: 2 ngày.
- Địa điểm l−u trú: thành phố Điện Biên Phủ, thị trấn Tuần Giáo.
Ngoài hai tuyến du lịch chính trên còn có các tuyến du lịch phụ với vai trò bổ trợ cho tuyến du lịch chính để góp phần kéo dài thời gian tham quan, đa dạng thêm các loại hình du lịch, gồm:
* Tuyến du lịch: Thành phố Điện Biên Phủ - Pá Khoang - M−ờng Phăng - Bản Phủ - Khu kinh tế cửa khẩu (Uva - Pa Thơm - Tây Trang).
* Tuyến du lịch: Thành phố Điện Biên Phủ - M−ờng Lay - Khu bảo tồn tự nhiên M−ờng Nhé.
b) Đ−ờng sông
Tuyến du lịch này chủ yếu bắt đầu từ thị xE Lai Châu dọc theo sông Đà sang phía Đông đi Sìn Hồ (tỉnh Lai Châu) và các điểm tham quan du lịch khác của tỉnh Sơn La, sang phía Tây đi M−ờng Tè hoặc theo sông Nậm Na lên phía Bắc.
Hoạt động du lịch chủ yếu: tham quan phong cảnh, các di tích lịch sử, bản dân tộc, làng nghề xẻ đá, th−ởng thức các món đặc sản, các hình thức văn hoá văn nghệ trên thuyền...
Thời gian tham quan: trong ngày.
4.3.2.2. Tuyến du lịch liên tỉnh
a) Đ−ờng bộ
* Tuyến: Hà Nội - Hoà Bình - Mai Châu - Mộc Châu - thị x4 Sơn La - Tuần Giáo - Điện Biên Phủ - thị x4 Lai Châu - Tam Đ−ờng - Lào Cai - Phú Thọ - Hà Nội hoặc ng−ợc lại.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------83 Qua tuyến du lịch này có thể tiếp cận đ−ợc nhiều trọng điểm du lịch của Điện Biên nh− cụm di tích ở thành phố Điện Biên Phủ và phụ cận, cụm du lịch thị xE Lai Châu vì vậy đây là tyến đ−ờng bộ quan trọng nhất đối với du lịch Điện Biên. Các hoạt động du lịch trên tuyến là:
+ Tham quan hệ thống di tích Điện Biên Phủ và khu vực phụ cận: Đồi A1, tham quan sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ và rừng nguyên sinh văn hoá M−ờng Phăng; hồ Pá Khoang, Cánh đồng M−ờng Thanh lòng chảo Điện Biên, Thành Bản Phủ - đền thờ Hoàng Công Chất, khu kinh tế cửa khẩu Tây Trang; Đô thị mới ở Noong Bua... tìm hiểu tập quán dân tộc tại các bản văn hoá và th−ởng thức các món ăn dân tộc...
+ Tham quan các di tích lịch sử, cảnh quan sông Đà tại thị xE Lai Châu. + Tham dự các hoạt động văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc tại thị xE Lai Châu, huyện M−ờng Lay.
- Thời gian tham quan: tuỳ thuộc nhu cầu khách du lịch nh−ng khả năng tối thiểu có thể thực hiện ch−ơng trình du lịch này là 4 ngày 3 đêm (1đêm ở thị xE Lai Châu, 2 đêm ở thành phố Điện Biên Phủ).
- Địa điểm l−u trú: thành phố Điện Biên Phủ, thị xE Lai Châu. b) Đ−ờng hàng không
* Tuyến: Hà Nội - Thành phố Điện Biên Phủ và ng−ợc lại
Đây cũng là tuyến du lịch quốc gia bắt nguồn từ Hà Nội hoặc các trung tâm du lịch lớn khác nhằm khai thác dòng khách từ các tỉnh đồng bằng ven biển. Đặc điểm của tuyến này là tham quan đ−ợc nhiều nơi trong thời gian ngắn nh−ng đòi hỏi chi phí cao và số l−ợng cho một tour ít. Tuy nhiên, đây là một thuận lợi để du lịch Điện Biên khai thác đối với các loại hình sản phẩm du lịch đặc thù nh− di tích chiến thắng Điện Biên Phủ, các bản dân tộc và hàng loạt các dịch vụ khác nh− công vụ, xúc tiến du lịch, th−ơng mại, hội nghị, hội thảo... bằng các tuyến du lịch nội tỉnh.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------84 Với hai cửa khẩu đ−ờng bộ quốc gia nằm ở hai đầu phía Bắc và phía Nam tỉnh, 1 cửa khẩu hàng không) đều đang đ−ợc nâng cấp, mở rộng... nối liền với các thị tr−ờng du lịch rộng lớn nh− Trung Quốc và ASEAN từ đó làm cầu nối với các thị tr−ờng khác là điều kiện hết sức thuân lợi cho phát triển kinh tế - văn hoá nói chung và dịch vụ nói riêng. Với xu thế hội nhập Điện Biên có khả năng mở đ−ợc các tuyến du lịch quốc tế từ các n−ớc trong khu vực tới Trung tâm du lịch Điện Biên Phủ.
a) Đ−ờng bộ
* Tuyến: từ Trung Quốc qua cửa khẩu Ma Lu Thàng - Thị x4 Lai Châu - Thành phố Điện Biên Phủ sau đó đi các điểm du lịch khác.
* Tuyến: từ Lào qua cửa khẩu Tây Trang - Thành phố Điện Biên Phủ sau đó đi các điểm du lịch khác.
* Tuyến: từ Lào qua cửa khẩu M−ờng Lói - Thành phố Điện Biên Phủ sau đó đi các điểm du lịch khác.
* Tuyến: từ Trung Quốc qua cử khẩu A Pa Chải - M−ờng Nhé - M−ờng Lay - Thành phố Điện Biên Phủ sau đó đi các điểm du lịch khác.