Theo dự đoán của các nhà khoa học trên thế giới thì du lịch đang có t−ơng lai và xu h−ớng phát triển tốt, có thể phân chia xu thế của sự phát triển du lịch trên thế giới trong những năm tới theo một số xu h−ớng sau:
Xu h−ớng 1: du lịch ngày càng đ−ợc khẳng định là một hiện t−ợng kinh tế - xE hội phổ biến.
Đời sống nhân dân ngày càng đ−ợc cải thiện, ở nhiều n−ớc phát triển, thậm chí du lịch đE trở thành tiêu chuẩn đánh giá mức sống và chất l−ợng cuộc sống; môi tr−ờng sống và môi tr−ờng làm việc ngày càng bị ảnh h−ởng nghiêm trọng và du lịch là một h−ớng giải quyết tất yếu nhằm tái sản xuất sức lao động; giao thông vận chuyển ngày càng đ−ợc hoàn thiện; điều kiện chính trị, xE hội ngày càng ổn định đE thúc đẩy các quốc gia mở rộng giao l−u kinh tế, văn hoá... Tất cả những yếu tố đó đE làm cho nhu cầu và khả năng du lịch ngày một tăng. Theo nghiên cứu của tổ chức du lịch thế giới (WTO), l−ợng khách du lịch trên phạm vi toàn thế giới sẽ tăng mạnh vào những thập niên đầu của thế kỷ 21, đạt tốc độ trung bình 3,5%/năm. Nếu năm 2000 số l−ợt khách du lịch quốc tế là 689 triệu thì đến năm 2010 con số đó đE là trên 1 tỷ [11].
Xu h−ớng 2: những thay đổi trong sự phân chia bản đồ du lịch thế giới. Sự thay đổi về h−ớng và về phân bố của luồng khách du lịch quốc tế: trong khi ở một vài khu vực cung du lịch sẽ gặp phải những khó khăn nh− gia tăng khủng bố, tệ nạn xE hội, thay đổi của môi tr−ờng... thì vị trí dẫn đầu du
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------26 lịch thế giới về khách đến và doanh thu du lịch quốc tế có sự thay đổi lớn. Điểm đến −a chuộng sẽ là các khu vực Địa Trung Hải, biển Đen, Hawai, châu Âu, Caribê, Bắc Phi và khu vực châu á - Thái Bình D−ơng. Tỷ trọng khách du lịch đến châu Âu và châu Mỹ là hai khu vực truyền thống có vị trí quan trọng nhất của ngành du lịch thế giới đang có xu h−ớng giảm rõ nét (năm 1960 số l−ợng khách du lịch quốc tế đến hai khu vực trên chiếm tới 97,6% l−ợng khách toàn cầu thì đến năm 2000 con số đó chỉ còn là 80%). Trong khi đó khu vực Đông á - Thái Bình D−ơng đang thể hiện triển vọng có tỷ lệ tăng tr−ởng vào dạng cao nhất toàn cầu và sẽ trở thành điểm nóng trong sự phát triển du lịch (tỷ lệ khách đến đE tăng t−ơng ứng từ 0,98% lên 12%; năm 2000, khu vực này đón 112 triệu khách du lịch, mức tăng đạt 14,5%). [8]
Ta có thể nhìn nhận rõ hơn về xu h−ớng này qua số liệu về tốc độ tăng tr−ởng l−ợng khách trung bình hàng năm tại bảng 2.2.
Bảng 2.2: Tốc độ tăng tr−ởng l−ợng khách trung bình hàng năm tính theo khu vực thời kỳ 1990 - 2000.
Khu vực Tốc độ tăng tr−ởng (%)
Đông á - Thái Bình D−ơng 6,8
Nam á 6,1
Châu Phi 5,0
Châu Mỹ 4,6
Trung Đông 4,0
Châu Âu 2,7
(Nguồn: Tổ chức du lịch thế giới -WTO)
Khu vực Đông á - Thái Bình D−ơng sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh với hai trung tâm du lịch truyền thống là Tây Âu và Bắc Mỹ. Theo dự báo của WTO đến năm 2010 thị phần đón khách du lịch quốc tế của khu vực Đông á - Thái Bình D−ơng đạt 22,8% thị tr−ờng toàn thế giới, trở thành khu vực thứ hai sau châu Âu, đến năm 2020 sẽ là 27,34%. Nơi phát sinh nhiều nguồn khách
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------27 du lịch quốc tế sẽ là khu vực Trung và Nam Mỹ, châu á. Biểu 2.3 cho thấy sự phát triển du lịch khu vực Đông á - Thái Bình D−ơng.
Bảng 2.3: Sự phát triển du lịch khu vực Đông á - Thái Bình D−ơng giai đoạn 1950 - 2000.
Năm khách QT L−ợng (ngàn l−ợt)
Doanh thu
(triệu USD) Năm khách QT L−ợng (ngàn l−ợt) Doanh thu (triệu USD) 1950 190 30 1992 62.737 46.649 1960 704 195 1993 69.581 51.708 1970 5.331 1.100 1994 74.574 58.988 1980 20.955 8.648 1995 81.536 73.886 1989 46.326 34.139 1996 89.186 81.574 1990 53.087 38.822 1997 90.201 83.211 1991 54.915 40.134 2000 112.000 133.308 (Nguồn: Tổ chức du lịch thế giới-WTO) Trong khu vực Đông á - Thái Bình D−ơng, du lịch các n−ớc ASEAN có vị trí quan trọng, chiếm 34% l−ợng khách và 38% thu nhập toàn khu vực. Theo dự báo của WTO, năm 2010 l−ợng khách quốc tế đến khu vực Đông Nam á là 72 triệu l−ợt, với mức tăng tr−ởng bình quân giai đoạn 1995 - 2000 là 6%/năm. Một số n−ớc trong khu vực (Singapore, Malaysia, Thailand, Indonesia, Brunay) sẽ là những n−ớc có tốc độ tăng tr−ởng về l−ợng khách du lịch quốc tế dẫn đầu thế giới. Số liệu cụ thể tại bảng 2.4.
Trong xu thế hiện nay, muốn hội nhập với thị tr−ờng du lịch thế giới tr−ớc hết Việt Nam cần phải hoà nhập với các n−ớc ASEAN nói riêng, cả khu vực Đông á - Thái Bình D−ơng nói chung. Một mặt hợp tác với các n−ớc này để trao đổi kinh nghiệm trong việc thu hút khách từ quốc gia thứ 3, mặt khác do xu h−ớng đi du lịch giữa các n−ớc trong vùng ngày càng tăng nên thị tr−ờng các n−ớc lân cận là một thị tr−ờng khách đầy triển vọng [37].
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------28 Bảng 2.4: Hiện trạng khách du lịch quốc tế đến các n−ớc ASEAN
giai đoạn 1995 - 2002 Đv tính: ngàn l−ợt khách. Quốc gia 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2002 Malaysia 7.465 7.442 6.210,9 5.551 7.930 10.271,6 13.292 Thái Lan 6.950 7.201 7.221,3 7.765 8.650 9.508,6 10.799 Singapore 6.422 6.608 6.531 5.630 6.960 7.691,4 7.567,1 Indonesia 4.323 4.475 5.185,2 4.900 4.730 5.064,2 4.913,8 Việt Nam 1.359,2 1.600 1.715,6 1.520 1.781 2.140,1 2.628 Philippin 1.760 2.054 2.222,5 2.149 2.212 1.928 1.932,7 Brunây 692 837 850 800 636 984,1 1.117 Lào 60 93 193 200 614,3 624,4 735,7 Cambodia 220 260 219 287 263 466,4 786,5 Mianmar 117 172 189 201 199 270 217,2 Tổng 29.368 31.042 30.541 29.003 33.966 38.949 43.989
(Nguồn: WTO, PATA) Xu h−ớng 3: sự thay đổi trong cơ cấu chi tiêu của khách.
Những năm tr−ớc đây tỷ trọng chi tiêu của khách dành cho các dịch vụ cơ bản (ăn, l−u trú, vận chuyển) chiếm phần lớn cơ cấu chi tiêu của khách, hiện nay do mức chi tiêu của khách ngày càng tăng nên tỷ trọng chi tiêu của khách dành cho các dịch vụ bổ sung (mua sắm, giải trí, tham quan...) tăng lên. Tỷ lệ tỷ trọng dịch vụ cơ bản trên dịch vụ bổ sung tr−ớc đây là 7/3 đang chuyển dịch tới 3/7.
Xu h−ớng 4: tăng c−ờng hoạt động truyền thông trong du lịch.
Xuất phát từ hai nguyên nhân: công nghệ thông tin ngày một phát triển; mức độ cạnh tranh ngày càng sâu sắc giữa các doanh nghiệp du lịch buộc các doanh nghiệp phải gia tăng hoạt động quảng cáo để thu hút và phục vụ khách.
Xu h−ớng 5: đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong du lịch. Nhiều n−ớc coi du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, có chiến l−ợc đ−a du
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------29 lịch thành ngành công nghiệp hàng đầu trong nền kinh tế quốc dân. Các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ cao đ−ợc ứng dụng rộng rEi để phát triển công nghiệp du lịch: điện tử tin học, vô tuyến viễn thông, tự động hoá, công nghệ sinh học... Đội ngũ lao động du lịch ngày càng đ−ợc đào tạo cơ bản, trang thiết bị ngày càng hiện đại, công nghệ phục vụ ngày càng đ−ợc nâng cao, đi sâu vào chuyên môn hoá ngành nghề.
Xu h−ớng 6:đẩy mạnh quá trình khu vực hoá, quốc tế hoá.
Hành trình của khách du lịch không chỉ còn giới hạn trong phạm vi lEnh thổ của một quốc gia nên các tuyến du lịch đ−ợc liên kết từ nhiều n−ớc, hình thành các tập đoàn du lịch đa quốc gia, nhiều tổ chức du lịch quốc tế đ−ợc hình thành.
Xu h−ớng 7: các thủ tục (hải quan, thị thực...) ngày càng đ−ợc đơn giản hoá đến mức tối thiểu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách thực hiện các hành trình du lịch và tăng khả năng cạnh tranh về nguồn khách giữa các quốc gia [9], [11], [26].