4.1.2.1. Khách du lịch
Số l−ợng khách đến du lịch phản thể hiện mức độ phát triển du lịch của một vùng, một quốc gia cũng nh− thể hiện khả năng khai thác các tiềm năng có thể phục vụ du lịch để thu hút du khách. Biểu đồ 4.1 thể hiện số l−ợng khách du lịch đến Điện Biên giai đoạn 2001 - 2005.
73 284 67 137 6 147 89 919 81 743 8 176 117 957 108 924 9 033 112 069 100 573 11 496 102 700 93 204 9 496 20 000 40 000 60 000 80 000 100 000 120 000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số Khách nội địa Khách quốc tế
Biểu đồ 4.1: Số l−ợng khách đến Điện Biên Phủ (2001 - 2005)
(Nguồn: Sở Th−ơng mại - Du lịch) L−ợt khách
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------59 Qua Biểu đồ 4.1 ta thấy số l−ợng du khách đến Điện Biên tăng dần qua các năm, đặc biệt là các năm 2003 và 2004 khi Nhà n−ớc tổ chức “Năm du lịch Điện Biên Phủ”. Tuy nhiên l−ợng khách còn rất ít so với 15,5 triệu l−ợt khách du lịch nội địa của toàn quốc năm 2004. Biểu đồ 4.2 cũng cho ta thấy cơ cấu khách đến Điện Biên chủ yếu là khách du lịch nội địa (chiếm trên 90%), khách du lịch quốc tế còn rất ít.
9,25 90,75
Khách nội địa Khách quốc tế
Biểu đồ 4.2: Cơ cấu khách du lịch đến Điện Biên Phủ năm 2005 (%)
Mức độ phát triển du lịch còn thể hiện ở chỉ tiêu số ngày khách l−u trú, qua chỉ tiêu này cũng phản ánh về chất l−ợng dịch vụ l−u trú, sự phát triển của các khu tham quan, các điểm vui chơi, giải trí, các dịch vụ mua sắm, chăm sóc sức khoẻ…
Bảng 4.2 thể hiện chỉ tiêu số ngày khách l−u trú khi đến tham quan, du lịch tại Điện Biên Phủ.
Bảng 4.2: Số ngày khách l−u trú (ngày khách) giai đoạn (2001-2005)
2001 2002 2003 2004 2005 TS (ngày) BQ (ngày/ ng−ời) TS (ngày) BQ (ngày/ ng−ời) TS (ngày) BQ (ngày/ ng−ời) TS (ngày) BQ (ngày/ ng−ời) TS (ngày) BQ (ngày/ ng−ời) Khách nội địa 96.519 1,4 125.806 1,5 163.386 1,5 110.041 1,1 101.523 1,1 Khách quốc tế 7.189 1,2 9.059 1,1 13.549 1,5 11.496 1,0 9.853 1,04 (Nguồn: Sở Th−ơng mại - Du lịch Điện Biên)
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------60 Khách đến Điện Biên có thời gian l−u trú rất ngắn (trung bình chỉ từ 1 đến 1,5 ngày kể cả khách du lịch là ng−ời Việt Nam cũng nh− ng−ời n−ớc ngoài), hơn thế nữa tỷ lệ này còn có xu h−ớng giảm đi trong những năm qua.
Nh− vậy, có thể thấy việc phát triển ngành du lịch của tỉnh ch−a thật sự t−ơng xứng với tiềm năng hiện có, ch−a thu hút đ−ợc sự quan tâm của du khách trong và ngoài n−ớc.
4.1.5.2. Chi tiêu của du khách và Doanh thu từ du lịch
Theo kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê về Chi tiêu của khách du lịch năm 2005. Mức độ chi tiêu của khách du lịch trong n−ớc (khách nội địa) khi đến Điện Biên đ−ợc thể hiện tại bảng 4.3.
Nhìn chung mức độ chi tiêu của du khách khi đến Điện Biên ở mức độ trung bình (thấp hơn mức bình quân chung toàn quốc từ 4,96% đến 64,76% tuỳ từng khoản chi tiêu). Về cơ cấu, phấn lớn chi phí cho việc thuê phòng (26,23%), ăn uống (21,22%), đi lại (19,6%) và mua hàng hoá. Chi phí cho vui chơi, giải trí hay thăm quan còn thấp cho thấy sự yếu kém của việc cung cấp các dịch vụ vui chơi, giải trí và sự thiếu hấp dẫn của các điểm thăm quan. Cơ cấu chi tiêu của du khách thể hiện tại biểu đồ 4.3.
Bảng 4.3: Chi tiêu bình quân một ngày của khách du lịch trong n−ớc
(Đối với khách tự sắp xếp đi)
ĐVT: 1000 đồng
Khoản chi Toàn quốc Điện Biên So với toàn quốc (%)
Tổng số 506,2 291,3 57,54 - Thuê phòng 110,3 76,4 69,26 - ăn uống 88,6 61,8 69,75 - Đi lại 162,0 57,1 35,24 - Tham quan 19,7 13,2 67,00 - Mua hàng 75,7 44,9 59,31 - Vui chơi 15,0 6,8 45,33 - Y tế 4,6 2,3 50,00 - Chi khác 30,3 28,8 95,04 (Nguồn: Tổng cục Thống kê - 2005)
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------61 26.23 21.22 19.6 4.53 0.79 15.41 2.33 9.89 Thuê phòng ăn uống Đi lại Tham quan Y tế Mua hàng Vui chơi Chi khác
Biểu đồ 4.3: Cơ cấu các khoản chi tiêu khách du lịch trong n−ớc tại Điện Biên (%)
Doanh thu từ du lịch, khách sạn và nhà hàng tăng qua các năm, nh−ng do mức chi tiêu bình quân ngày khách còn thấp, số ngày khách l−u trú ngắn nên doanh thu từ du lịch, khách sạn và nhà hàng còn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng GDP từ hoạt động dịch vụ. Số liệu cụ thể đ−ợc thể hiện qua bảng 4.4 và biểu đồ 4.4.
Bảng 4.4: Doanh thu du lịch, khách sạn, nhà hàng (2001 - 2005)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2001 2002 2003 2004 2005
Tổng số 18.934 23.232 30.476 46.220 69.126
Phân theo thành phần kinh tế
Nhà n−ớc 5.620 6.023 5.388 11.176 10.448 T− nhân 13.314 17.209 25.088 35.044 58.678
(Nguồn: Sở Th−ơng mại - Du lịch Điện Biên)
386 647 18 934 462 286 30 476 701 638 69 126 200 000 400 000 600 000 800 000 2001 2003 2005 Tổng DT từ DV DT từ DL, KS, NH
Biểu đồ 4.4: Doanh thu từ du lịch, khách sạn và nhà hàng so với GDP từ dịch vụ
Tr. đồng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------62 Doanh thu từ hoạt động du lịch, khách sạn, nhà hàng tăng dần qua các năm, đặc biệt là khu vực t− nhân, cho thấy hoạt động du lịch đang dần đ−ợc xE hội hoá, thu hút nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia, qua đó góp phần đáng kể cho chủ tr−ơng chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo h−ớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp trong GDP của tỉnh.
4.1.2.3. Cơ sở vật chất phục vụ du lịch
Đây là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự phát triển của ngành du lịch, đặc biệt là về cơ sở l−u trú.
Bảng 4.5: Hiện trạng cơ sở l−u trú
ĐVT 2001 2003 2005 Khách sạn thuộc DNNN Cơ sở 4 7 7 Khách sạn t− nhân Cơ sở 2 4 6 Tổng số phòng Phòng 379 632 687 - Tổng số phòng quốc tế Phòng 120 135 170 - Tổng số phòng nội địa Phòng 259 497 517 (Nguồn: Sở Th−ơng mại - Du lịch)
Phấn lớn các khách sạn tập trung ở thành phố Điện Biên Phủ và khu vực huyện Điện Biên. Các khách sạn chủ yếu đ−ợc xây dựng với quy mô nhỏ và trung bình, có 4 khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao, 5 khách sạn 1 sao, còn lại đạt tiêu chuẩn.
Theo thống kê của Cục Thống kê tỉnh, Điện Biên hiện có trên 431 cơ sở ăn uống (kể cả trong các khách sạn) có khả năng phục vụ khoảng trên 10.000 l−ợt khách/ngày đêm, phục vụ chủ yếu các món ăn của địa ph−ơng và các món ăn đặc sản của địa ph−ơng, nhìn chung các món ăn t−ơng đối phù hợp với nhu cầu của khách. Tuy nhiên các hoạt động nhằm tạo cảm giác đ−ợc nghỉ ngơi và hấp dẫn đối với du khách ch−a đ−ợc trú trọng.
4.1.2.4. Lao động ngành du lịch
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------63 chất l−ợng dịch vụ du lịch. Thời gian qua, cùng với nhịp điệu phát triển chung của ngành, số l−ợng lao động phục vụ du lịch ở Điện Biên không ngừng tăng lên. Theo số liệu thu thập ch−a đầy đủ, năm 1995 ngành du lịch của tỉnh chỉ có 50 lao động trực tiếp, đến năm 2003 đE tăng lên trên 500 lao động, theo đó lao động gián tiếp trong xE hội cũng tăng nhanh, hiện có trên 1.000 ng−ời lao động gián tiếp có việc làm và thu nhập ổn định từ hoạt động du lịch.
Chất l−ợng lao động du lịch ở Điện Biên nói chung còn thấp. Lực l−ợng chủ yếu là lao động phổ thông ch−a qua đào tạo ngành nghề, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển du lịch hiện nay. Theo số liệu điều tra năm 2004 của sở Th−ơng mại và Du lịch Lai Châu, trong số hơn 500 lao động tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành chỉ có 80 ng−ời có trình độ đại học (chiếm 16%); trung học 135 ng−ời (chiếm 27%); lao động phổ thông ch−a qua đào tạo hơn 285 ng−ời (chiếm 67%); Nhân tổ chức năm du lịch 2004 tỉnh đE đào tạo bồi d−ỡng ngắn hạn cho gần 200 lao động với các nghề chế biến món ăn, buồng, bàn, bar... Trình độ nghiệp vụ h−ớng dẫn viên du lịch còn nhiều hạn chế. Đến nay, ngoài các h−ớng dẫn viên tại bảo tàng Điện Biên Phủ và các điểm di tích khác, các doanh nghiệp mới có 5 nhân viên đ−ợc cấp thẻ h−ớng dẫn viên du lịch.
Để bắt kịp xu h−ớng thời đại, hội nhập với trào l−u phát triển du lịch cả n−ớc nói riêng và của khu vực nói chung, thì công tác đào tạo để nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên ngành du lịch Điện Biên là hết sức cần thiết và cấp bách.