Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 HK2 (Trang 72 - 74)

hiện điều gì. ? Cách sắp xếp trật tự từ ở đoạn văn nào hợp lý hơn? Vì sao ? Tạo đợc hiệu quả gì.

c- Hoạt động 3

? Giải thích lý do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dới đây (ở sgk).

- Mỗi cách mang lại hiệu quả diễn đạt riêng.

Ghi nhớ: Sgk

II- Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trật tự từ

1 a- Thể hiện thứ tự trớc sau của các h/động.

b- Cai lệ và ngời nhà lý trởng: cai lệ có vị trí cao hơn ngời nhà lý trởng đi sau. - Soi song, tay thớc và dây thừng.

tơng ứng với trật tự của cụm từ đứng tr- ớc cai lệ may rốing, ngời nhà lý trởng mang tay thớc và dây thừng.

2- Cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận của đoạn văn a: Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm.

III- Luyện tập

a- Cụm từ in đậm : Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện về thời gian.

b- Đẹp vô cùng -> đặt trớc để nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới đợc giải phóng.

-Cụm từ hò ô tiếng hát: Đảo hò ô lên tr- ớc để bắt vần với sông Lô, tạo cảm giác kéo dài -> đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm.

c- Lặp lại các từ mật thám, đội con gái -> liên kết chặt chẽ với câu trớc.

e- Củng cố; Hs đọc lại các ghi nhớ ở sgk

- Dặn dò:

Tiết 115: trả bài tập làm văn

Ngày soạn: Ngày giảng:

A- Mục tiêu : Giúp học sinh

- Cũng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về phép luận chứng minh và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu... đặc biệt về luận điểm và cách trình bày luận điểm.

- Tự đánh giá về chất lợng bài làm của mình.

b- Chuẩn bị:

Gv: Chấm bài -> chữa bài của Hs.

c- kiểm tra bài cũ:D- Tiến trình lên lớp: D- Tiến trình lên lớp: I- ổn định:

II-Bài mới:

1) Chép l ại đề lên bảng.

Từ bài “ bàn luận về phép học” của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp hãy nên suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành.

2) Xác định yêu cầu của đề: Thể loại: NL giải thích.

Nội dung: Từ quan niệm của Nguyễn Thiếp về học và hành hãy giải thích học là ntn? hành là gì?.

- Giữa học và hành có mối quan hệ gắn kết ntn?

- Nếu tách rời học mà không hành hoặc hành mà không học sẽ dẫn tới hậu quả ra sao?

3) Nhận xét bài làm của học sinh:

- Đa số các em tìm đợc những luận điểm phù hợp, luận cứ đa ra khá xác thực, lập luận tơng đối chặt chẽ, các em đã giải thích đợc học là gì, hành là gì và mối quan hệ giữa học và hành.

4) Chữa bài:

Chọn một bài để chữa (bài của Anh Tuấn, Minh Châu, Giang Sang) 5) Đọc bài hay:

Bài của Thanh Yến, Phan Thùy Linh 6) Phát bài vào điểm.

Tiết 116: - tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

Ngày soạn: Ngày giảng:

A- Mục tiêu: Giúp học sinh

- Thấy đợc tự sự và miêu tả thờng là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn NL, vì chúng có khả năng giúp ngời nghe nhận thức đợc nội dung nghị luận một cách dễ dàng, sáng tỏ hơn.

- Nắm đợc những yêu cầu cần thiết của việc đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn NL, để sự nghị luận có thể đạt đợc hiệu quả thuyết phục cao.

b- Chuẩn bị:

Gv: Soạn nội dung bài giảng, tham khảo các t liệu có liên quan.

c- kiểm tra bài cũ:

? Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn NL.

? Đề bài văn NL có sức biểu cảm cao, ngời viết phải có những tình cảm gì

D- Tiến trình lên lớp: I-ổn định:

II- Bài mới:

a- Họat động 1

? Tìm những yếu tố tự sự trong đoạn trích a

(Hs tìm và trình bày0.

? Tìm những yếu tố miêu tả trong đoạn trích b.

? Tại vì sao đoạn trích a không phải là VB tự sự và đoạn trích b không phải là VB miêu tả.

? Chúng thuộc loại Vb gì.

? Văn bản ấy đợc tạô lập nhằm mục đích nào là chủ yếu.

? Nếu loại bỏ những yếu tố này trong văn bản thì sứ thuyết phục của VB sẽ ra sao .

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 HK2 (Trang 72 - 74)