Trả bài: IV Vào điểm:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 HK2 (Trang 39 - 43)

IV- Vào điểm:

Ngày soạn: Ngày giảng:

A- Mục tiêu :Giúp học sinh

- Thấy đợc đoạn văn có ý nghĩa nh lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỷ XV.

- Thấy đợc phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi. lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lý lẽ và thực tiễn.

b- Chuẩn bị:

Gv: Soạn bài giảng, làm bảng phụ

c- kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc lòng đoạn trích ta thờng ... vui lòng PT tâm trạng của tác giả.

D- Tiến trình lên lớp: I- ổn định:

II- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: ở chơng trình lớp 7 các em đã đợc làm quen với Nguyễn Trãi qua “Bài ca Côn Sơn” . ở đó ta bắt gặp t cách thanh cao, xa lánh cuộc đời, vui thú qua “Bài ca Côn Sơn” . ở đó ta bắt gặp t cách thanh cao, xa lánh cuộc đời, vui thú điền viên của ông. Nhng còn một Nguyễn Trãi khác, một Nguyễn Trãi yêu nớc, một Nguyễn Trãi anh hùng . Điều đó thể hiện rất rõ ràng trong bài học hôm nay.

2- Triển khai bài:

a- Họat động 1

? Trình bày những hiểu biết của em về Nguyễn Trãi .

? Đoạn trích ở tác phẩm nào.

? Em hiểu gì về thể cáo:

? Nêu điểm giống và khác của 3 thể chiếu, cáo, hịch.

Giống: Đèn là những thể lọai văn NL cổ đợc vua chúa hoặc tớng lĩnh sử dụng. Khác: Chiếu -> ban bố mệnh lệnh Hịch -> kêu gọi , khích lệ Cáo -> công bố kết quả

b- Họat động 2

I- Đọc và tìm hiểu chú thích thích

1) Đọc: Đọc giọng hùng hồn tự hào 2) Chú thích:

* Tác giả: Nguyễn Trãi (1380 - 1442) * Tác phẩm: Trích bình ngô đại cáo sau khi ta đại thắng quân minh 1428.

* Thể cáo: Thể văn NL cổ đợc vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày 1 chủ trơng hay công bố kết quả 1 sự nghiệp để mọi ngời cùng biết.

? Điều cốt lõi trong quan niệm nhân nghĩa là gì.

? Ngời dân mà tác giả nói tới là ai ( ngời dân Đại Vịêt đang bị đô hộ) . ? Kẻ bạo ngợc là kẻ nào (giặc Minh xâm lợc).

? Quan niện nhân nghĩa của Nguyễn Trãi có gì khác so với quan niệm nhân nghĩa thuần túy của nho giáo.

- Liên hệ bài Hữu cảm của Nguyễn Bỉnh Khiêm (chờ ngời đến cứu sống, lòng mong đợi của dân chúng đã từ lâu. Th- ơng dân đánh kẽ có tội, ai dấy quân nh trận ma gặp thời).

? Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào.

? Nhận xét về những biện pháp NT đợc sử dụng ở đây.

? Qua đó muốn khẳng định điều gì. * Thảo luận: có ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích này là sự tiếp nối và nhất phát triển ý thức dân tộc ở bãi sông núi nớc nam... Theo em đúng hay sai.

(Văn bản này bổ sung thêm 3 yếu tố : Văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử riêng) => tự hào một nớc nhỏ có thể sánh vai ngang hàng một nớc lớn.

? Hs đọc đoạn vậy nên ... biết .

? ở đoạn văn này tác giả muốn CM điều gì.

II- Tìm hiểu văn bản

1) Quan niệm nhân nghĩa:

Nhân nghĩa cốt ở yên dân -> dân hởng thái bình trừ bạo-> diệt bạo tàn.

=> Mang tầm t tởng lớn lao mới mẽ và cao đẹp.

* Nhân nghĩa không còn là khái niệm khoan dung mà là trừ ác, dịêt ác mới đạt đợc cái đích yên dân.

2- Nền văn hiến Đại Việt khẳng định chủ quyền và độc lập dân tộc:

- Có văn hiến lâu đời. - Có lãnh thổ riêng.

- Phong tục tập quán riêng. - Lịch sử riêng.

- Chủ quyền, chế độ riêng.

NT: đối vế, so sánh, dùng từ có tính hiển nhiên, giọng văn tự hào -> khẳng định chủ quyền, sự bình đẳng về dân tộc -> là chân lý, không sức mạnh nào xâm phạm nổi.

- Những kẽ đi ngợc lại điều nhân nghĩa thất bại thảm hại.

- Nguyên cớ của sự suy vong : Tham công thích lớn -> động cơ ích kỹ, đê

? Nguyên cớ dẫn đến sự thất bại đó là gì.

hèn, không lấy nhân nghĩa làm gốc mà chỉ lấy trí dũng làm càn -> thất bại là điều không thể tránh khỏi.

Điều tiên đoán ở đầu đoạn trích giờ trở thành ứng nghiệm theo luật nhân quả. - Việc xa xem xét chứng cớ còn ghi. => Biến lời mình thành lời ngời chép sử, biến cái chủ quan thành khách quan nhân nghĩa thắng hung tàn.

III- Tổng kết

Sức mạnh của ngời nghĩa sĩ sức mạnh của ĐL dân tộc.

Ghi nhớ : Sgk

e- Củng cố: Đọc lại đoạn trích

- Dặn dò: Học thuộc đoạn trích

Soạn Bài luận về phép học.

Tiết 98: Hành động nói ( Tt)

Ngày soạn: Ngày giảng:

A- Mục tiêu : Giúp học sinh biết cách thực hiện hành động nói bằng những kiểu câu đã học. kiểu câu đã học.

Nguyên lý nhân nghĩa

Yêu dân Trừ bạo

Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền Văn hiến Lãnh thổ riêng Phong tục Lịch sử Chế độ, chủ quyền

b- CHuẩn bị:

Gv: Bảng phụ, nội dung bài giảng

c- Kiểm tra bài cũ:

? Hành động nói là gì

? Có những kiểu hành động nói nào thờng gặp. ? Cho ví vụ.

D- Tiến trình lên lớp I - ổn định:

II- Bài mới:

a- Họat động 1

- Yêu cầu học sinh đọc to rõ ràng . - Gọi 2 -3 học sinh đọc

Gv nhận xét uốn nắn cách đọc cho các em.

? Đoạn trích có mấy câu .

?Xác định mục đích nói của từng câu 1

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 HK2 (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w