Đọc và tìm hiểu chung

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 HK2 (Trang 56 - 59)

1- Tác giả, tác phẩm Tác giả: Nguyễn ái Quốc

Tác phẩm: Viết bằng tiếng pháp xuất bản ở Pari 1925. XB ở Việt Nam 1946. Gồm 12 chơng

2- Thể loại:

Văn nghị luận xen kẻ yếu tố tự sự và biểu cảm.

3- Đọc văn bản:

4- Chú thích: (1)(2) (10) (13) 5- Cấu trúc văn bản.

Có 3 phần. Các phần nối tiếp với nhau rất chặt chẽ, lôgíc -> phê phán triệt để của Nguyễn ái Quốc.

II- Tìm hiểu văn bản

1- Chiến tranh và “ngời bản xứ”

- Trớc ch/tr : ngời bản xứ chỉ là những ngời da đen, những tên An nam mít bẩn thỉu -> bị coi là gióng ngời hạ đẳng, bị đánh đập nh súc vật.

- Ch/tr xẩy ra: Biến thành “ con yêu”, “bạn hiền”, đợc phong danh hiệu cao quý “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do” -> thủ đoạn lừa bịp bí ổi của chính quyền thực dân để biến họ thành vật hy sinh, lợidụng xơng máu của họ cho quyền lợi của nớc Pháp.

? Nhận xét về Nghệ thụât.

? Tác giả tiếp tục chỉ ra cái giá họ phải trả cho vinh dự đột ngột ấy là gì.

? Nhận xét về cách đa dẫn chứng và bình luận của tác giả.

? Số phận ngời bản xứ ở hậu phơng có khác gì so với số phận ngời bản xứ ở Ch/tr không .

Hãy chứng minh.

? Tiếp theo tác giả cung cấp cho ta những thông tin tổng quát nào.

?Nhận xét về cách lập luận của tác giả.

?Bọn thực dân đã dùng những thủ đoạn nào để bắt lính.

? Từ đó cho thấy thực trạng gì của chế độ” lính tình nguyện “này.

Giọng điệu: mĩa mai, trào phóng,châm biếm.

-Cái giá phải trả: xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu, phơi thây trên các bãi ch/tr Châu Âu, xuống đáy biển bảo vệ các loài thủy quái, bỏ xác tại các miền hoang vu thơ mộng, đa thân cho ngời ta tàn sát bên bờ sông Mác Nơ...

=> Các chứng cứ đợc hình tợng hóa lời văn mỉa mai, châm chọc chất chứa giọng thơng cảm, xót xa có sức tố cáo lớn.

- ở hậu phơng: ngời bản xứ kiệt sức trong các xởng thuốc súng, nhiễm khí độc -> cái chết đau đớn.

- “Tổng cộng có bảy mơi vạn ngời bản xứ đặt chân lên đất pháp...” tám vạn ng- ời không bao giờ trông thấy mặt trời trên quê hơng đất nớc mình nữa” => con số đa ra cụ thể, chính xác về một sự thật không thể bác bỏ, giọng điệu chua xót, thơng cảm.

2- Chế độ lính tình nguyện:

a- Thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân .

- Tiến hành lùng ráp vây bắt, cỡng bức tóm ngời nghèo khổ.

-Dọa nạt, xoay xở kiếm tiền với những ngời giàu =>

+ Là cơ hội làm giàu của bọn quan chức trên tính mạng của ngời bản xứ.

+ là cơ hội để củng cố địa vị, thăng quan tiến chức, bày tỏ lòng trung thành. b- Phản ứng của ngời bị bắt lính.

?Những ngời bị bắt lính thì có phản ứng ra sao

? Thực trạng đó có đúng với tên gọi ‘chế độ lính tình nguyện không”.

? Chính quyền thực dân đã rêu rao về điều gì.

? Nhận xét về giọng văn.

? Để đập tan luận điệu trên, tác giả sử dụng loại câu này, dùng những dẫn chứng nào.

? khi ch/tr chấm dứt, thái độ củă các ngài cấm quyền ra sao.

? Họ đối xử với ngời bản xứ nh thế nào.

? Kết quả của sự hy sinh mà ngời bản xứ nhận đợc là gì.

tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất. => không hề có sự tình nguyện nào.

c- Lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền “các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn không ngần ngại” => nhại lại lời tuyên bố với giọng giễu cợt, bốc trần sự lừa bịp trơ trẻn của thực dân .

- Nếu quả thật.. tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích... phải chăng là những biểu hiện lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và không ngần ngại /=> sử dụng câu nghi vấn, dẫn chứng sinh động, xác thực, ngôn từ mĩa mai-> đập tanluận điệu bịp bợm của bọn thực dân.

3- Kết quả của sự hy sinh:

- Khi ch/tr chấm dứt: những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền bỗng d- ng im bặt nh có phép lạ -> sự tráo trở vô liêm sĩ của chính quyền.

- Ngời bản xứ: bị lột hết của cải, đánh đập vô cớ, cho ăn nh lợn ăn xếp họ dới gầm tàu nh xếp lợn, về nớc đợc đón tiếp bằng bài diễn văn, bây giờ chúng tôi không cần đến các anh nữa cút đi:. => sự bĩ ổi vô nhân đạo đối với chế độ lính tình nguyện.

- Kết quả của sự hy sinh: Họ trở lại vị trí hèn hạ của sự ban đầu sau khi bị bóc lột hết thuế máu”.

- Chính quyền thực dân : “đầu độc cả 1 dân tộc” khi cấp môn bài bán lẽ thuốc phiện cho thơng binh ngời Pháp và vợ con của tử sĩ ngời pháp. -> chính sách hết sức bĩ ổi.

? Nhận xét về NT 4- Nghệ thụât:

- Xây dựng hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tính biểu cảm, có sức mạnh tố cáo.

- Hình ảnh ngôn từ mang màu sắc trào phúng, châm biếm.

- Giọng điệu trào phúng, giễu cợt mĩa mai, sử dụng thành công những câu nghi vấn dùng để phản bác .

Yếu tố biểu cảm và yếu tố tự sự đợc kết hợp chặt chẽ hài hòa.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 HK2 (Trang 56 - 59)