Tiến trình: I ổn định:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 HK2 (Trang 31 - 36)

I - ổn định: II-Bài mới: a - Họat động 1 ? Các câu b,c,d có ở hình thức gì khác so với câu a. ? Những từ ngữ đó gọi là từ ngữ gì. ? Những câu này có gì khác với câu a về chức năng. ? Những câu nào có từ ngữ phủ định ? Dùng để làm gì. b- Họat động 2 I- Đặc điểm hình thức và chức năng 1) Xét các ví dụ ở sgk. * Nhận xét: các câu b,c,d có chứa các từ không, cha, chẳng => từ ngữ phủ định. - Nếu câu a khẳng định sự việc nam có đi Huế. Thì các câu b,c,d, phủ định lại sự việc đó nghĩa là việc “Nam đi Huế” không diễn ra.

2) Những câu có từ ngữ phủ định . - Không phải, nó chần chẫn... - Đâu có ! => Phản bác ý kiến ngời khác. Ghi nhớ : Sgk Hs đọc to phần này. II - Luyện tập

Bài tập 1: Có những câu phủ định sau .

- Cụ cứ tởng thế đấy...=> phản bác lại suy nghĩ của Lão Hạc (cái gióng nó không) .

- Không, chúng con không đói nữa đâu -> phản bác lại điều mà mẹ chúng nghĩ mấy đứa con đang đói.

Bài tập 2:

Cả 3 câu đều là câu phủ định vì có từ ngữ phủ định nhng ý nghĩa của câu lại là khẳng định. Vì khi có một từ phủ định kết hợp với từ phủ định khác thì lại có ý nghĩa khẳng định (nhấn mạnhhơn).

Bài tập 3:

Nếu thay bằng từ cha thì phải bỏ từ nữă. Nếu không câu sẽ sai khi thay ý của câu cũng thay đổi.

Bài tập 4: Các câu trong phần này không phải là câu phủ định vì không có từ ngữ phủ định nhng đợc dùng để phản bác ý kiến nào đó.

Không thể thay từ quên bằng không, từ cha bằng chẳng đợc bởi vì việc thay thế sẽ làm thay đổi hẳn ý nghĩa của câu .

e- Củng cố:

? Câu phủ định là loại câu ntn. ? Thờng dùng để làm gì.

- Dặn dò:

- Học bài cũ. - Làm bài tập 6.

- Soạn bài hịch tớng sĩ.

Tiết 92: - chơng trình địa phơng-

Ngày soạn: Ngày giảng:

A- Mục tiêu : Giúp học sinh

- Vận dụng kỹ năng làm bài thuyết minh.

- Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở quê hơng mình. - nâng cao lòng yêu quý quê hơng.

b- Chuẩn bị:

T liệu

c- kiểm tra bài cũ:D- Tiến trình: D- Tiến trình:

I- ổn định: II- bài mới:

Chia lớp làm 4 nhóm để thuyết minh 4 đề tài khác nhau .

Nhóm 1:

Thuyết minh về cầu Hiền Lơng và dòng sông Bến Hải.

Nhóm 2:

Thuyết minh về địa đạo Vĩnh Mốc.

Nhóm 3:

Thuyết minh về thành cổ Quảng Trị

Nhóm 4: Thuyết về chợ Đông Hà.

Yêu cầu: Khi thuyết minh phải có số liệu cụ thể chính xác, thông tin phải tin cậy có sức thuyết phục.

- Bài viết không quá 1000 chữ. - Không sao chép những bài có sẵn.

Tiết 93-94: - Hịch tớng sĩ-

Ngày soạn: Ngày giảng:

A- Mục tiêu : Giúp học sinh

1- Kiến thức: Cảm nhận đợc lòng yêu nớc bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc sống kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm nhân dân ta trong cuộc sống kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc.

-Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy đợc đặc sắt nghệ thuật văn chính luận của hịch tớng sĩ.

2- Kỹ năng: Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp giữa t duy lôgic và t duy hình tợng, giữa lý lẽ và tình cảm. duy lôgic và t duy hình tợng, giữa lý lẽ và tình cảm.

3- Thái độ: Tự hào với truyền thống của cha ông.

b- Chuẩn bị:

Gv: Soạn nội dung bài giảng, tham khảo các t liệu có liên quan . Hs: Soạn văn theo những câu hỏi định hớng ở sgk.

c- Kiểm tra bài cũ:

Đọc thuộc đoạn đầu của chiếu dời đô

? Nhận xét về cách lập luận của tác giả ở đoạn này.

D- Tiến trình lên lớp: I- ổn định:

II- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Trong lịch sử dân tộc, vào thời Trần. Quân dân ta đã anh dũng 3 lần đẩy lùi cuộc xâm lợc của quân Nguyên Mông. Ngời có công đầu đối với dũng 3 lần đẩy lùi cuộc xâm lợc của quân Nguyên Mông. Ngời có công đầu đối với đất nớc phải kể đến Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn. Không những là một võ tớng lão luyện, giàu kinh nghiệm mà ngòi bút trong ông cũng hết sức lợi hại. Lập luận chặn chẽ mà thuyết phục, văn phong hùng hậu mà chân thật cảm động “Hịch tớng sĩ” đúng là một áng văn chính luận hay của muôn đời.

2- Triển khai bài:

a- Họat động 1

? Trình bày những nét chính về tác giả.

? Tác phẩm đợc viết vào giai đoạn nào ? Em hiểu gì về thể loại hịch I- Đọc và tìm hiểu chú thích 1- Đọc: Giọng hùng hồn, có lúc vặn hỏi, trung bức, có lúc căn hận... 2- Chú thích:

* Tác giả: Trần Quốc Tuấn tớc là Hng Đạo vơng là danh tớng kiệt xuất của dân tộc. Là nhân cách vĩ đại nhất của

b- Họat động 2

? Bài hịch có thể chia làm mấy phần ? Nêu ý chính của từng phần.

? Mở đầu bài hịch, Trần Quốc Tuấn nêu ra những tấm gơng trung thành nghĩa sĩ nào.

? Những ngời này có điểm gì chung

? Nhận xét về cách nói của tác giả.

thời đại “sát thát” bình nguyên thể hiện rõ ở 3 phơng diện “tài cao, đức cả, công huân hiển hách”.

* Tác phẩm: Viết vào khoảng trớc cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ hai.

* Hịch: là thể văn nghị luận thời xa đợc vua chúa dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.

- Đọc kỹ các chú thích 17, 18, 22, 23

II- Tìm hiểu văn bản

Bố cục: 4 phần

- Từ đầu.... còn lu tiếng tốt: nêu những gơng trung thành nghĩa sĩ để khích lệ t- ớng sĩ.

- Tiếp ta cũng vui lòng: Tố các tội ác của giặc và nêu lòng căm thù giặc. -Tiếp ...đợc không: phân tích phải trái, làm rõ đúng sai.

- Còn lại: Nhiệm vụ cấp bách khích lệ tinh thần chiến đấu.

1) Nêu gơng sáng lịch sử và khích lệ tinh thần tớng sĩ:

- Kỹ Tín chết thay cho Cao Đế. - Dự Nhợng nuốt tan báo thù cho chủ - Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nớc - Kính Đức cứu Đờng Thái Tông. - Cão Khanh mắng giặc.

=> có lòng trung nghĩa.

- Lời lẽ linh họat biến hóa, khi thì dùng câu trần thụât để kể lễ thân tình, khi thì dùng câu phủ định “thôi những chuyện xa, ta không nói đến nữa” khi thì dùng câu nghi vấn “ vơng công tiên là ngời thế nào”

? Tác giả dùng lời lẽ nh vậy nhằm mục đích gì.

? Bản chất của bọn giặc bị tác giả vạch trần ra sao.

? Em có nhận xét gì về thái độ hành vi của bọn giặc.

- 1277. Sài Xuân đi xứ buộc ta phải lên tận biên giới đón rớc, năm 1281 Sài Xuân lại sang sứ, cỡi ngựa đi thẳng vào cửa Dơng Minh, quân sĩ Thiên Trờng ngăn lại, bị Xuân lấy roi đánh tọac cả đầu. Vua sai thợng tớng thái s Trần Quang Khải ra đón tiếp, Xuân nằm khểnh không dậy => hổng hách ngạo mạn.

- Chỉ một nhóm sứ giả mà giặc ngang nhiên trắng trợn xúc phạm triều đình -> dã tâm muốn thôn tính nớc ta.

? Bài hịch dã cảnh báo điều gì.

? Tìm những từ ngữ thể hiện nỗi đau uất ức căm giận của tác giả.

? Từ nỗi uất ức đó dẫn đến thái độ gì.

=> Khích lệ chí lập công ở tớng sĩ (Họ làm đợc chẳng lẽ các ngơi lại không) . 2) Tố cáo tội ác giặc và nêu lòng căm thù giặc sâu sắc .

- Bản chất của chúng: Loài cầm thú (Hổ đói, cú diều, dê chó) không có sự nhân nghĩa.

- Thái độ, hành vi: Hống hách, ngạo ng- ợc, tham lam (đi lại nghênh ngang, uốn lỡi cú diều, sĩ mắng triều đình, đời ngọc lụa, thu bạc vàng).

- Cảnh báo : sao cho khỏi để tai tiếng về sau => nhận thức về mối nguy hiểm. b- Lòng căm thù giặc:

Ta thờng: xảy ra liên tục, lặp đi lặp lại. - Tới bữa quên ăn, ruột đau nh cắt

nớc mắt đầm đìa -> nỗi uất ức bị dồn nén.

- Từ nỗi uất ức -> quả quyết hành động sẵn sàng xã thân vì nớc ( chỉ căm tức cha xẽ thịt lột da).

NT: Dùng động từ mạnh, từ ngữ sử dụng hơi ớc lệ, nhng hào săng thống thiết -> lột tả những trạng thái tâm lý mạnh của tác giả.

? Em có nhận xét gì về những biện pháp NT đợc sử dụng ở đây.

? Tác giả khẳng định mối quan hệ giữa mình với tớng sĩ là mối quan hệ ntn.

? Đa mối quan hệ này ra nhằm mục đích gì.

? Tác giả phê phán đám tớng sĩ dới quyền mình vì những lý do gì.

? Tác giả chỉ ra điều gì.

? Nhiệm vụ cụ thể của tớng sĩ là gì. ? Vẽ lợc đồ kết cấu về bài hịch.

3) Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai: - Giữa tác giả và binh sĩ: mối quan hệ tốt đẹp “chủ tớ phân minh, ân tình trọn vẹn”.

- Mối quan hệ này là cơ sở vững chắc cho sự khiển trách có lý, có tình ở đôạn tiếp theo. - Phê phán trách móc đám tớng sĩ dới quyền. + Bàng quan thờ ơ. + Chỉ biết vui thú hèn hạ. + Chỉ biết lo những toan tính tầm th- ờng .

- Hậu quả : không tạo ra đợc những khả năng đề kháng hữu hiệu khi giặc đến. Kết cục: Nớc mất, nhà tan, thanh danh mai một.

4) Nhiệm vụ cấp bách: - Vạch ra 2 con đờng =>Chính , tà

Thái độ dứt khoát: hoặc là địch, hoặc là ta, không có vị trí chông chênh cho những kẻ bàng quang.

-Nhiệm vụ cụ thể: Học binh th yếu lợc- > đạo thần chủ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 HK2 (Trang 31 - 36)