C. Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp:
5. Giới hạn bền
- Mỗi vật liệu đều cú một giới hạn bền, nếu vượt quỏ giới hạn đú thỡ vật bị hư hỏng. - Giới hạn bền được biểu thị bằng ứng suất của ngoại lực S F b = b σ (N/m2 hay Pa) σb : ứng suất bền. Fb : Lực vừa đủ làm vật hư hỏng. D. CỦNG CỐ
- Trả lời cỏc cõu hỏi 1, 2, 3 trang 254 SGK. - Giải bài tập 1,2,3.
Tiết 72: SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA VẬT RẮN
A. MỤC TIấU
1. Kiến thức
- Nắm được cỏc cụng thức về sự nở dài, nở khối.
- Biết được vai trũ của sự nở vỡ nhiệt trong đời sống và kỹ thuật. 2. Kỹ năng
- Vận dụng cỏc cụng thức về sự nở dài, nở khối để giải một số bài tập và tớnh toỏn trong một số trường hợp. - Biết giải thớch và sử dụng những hiện tượng đơn giản của sự nở vỡ nhiệt.
B. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn
- Đồ dựng thớ nghiệm về sự nở dài, nở khối như trong SGK. - Nhiệt kế, băng kộp.
2. Học sinh
- ễn lại kiến thức về sự nở vỡ nhiệt ở THCS.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (………phỳt) : KIỂM TRA BÀI CŨ
- Phõn biệt biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. - Nờu một số biến dạng.
- Phỏt biểu định luật Hooke.
Hoạt động 2 (………phỳt) : SỰ NỞ DÀI và SỰ NỞ KHỐI
Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS Nội dung chớnh của bài
- Thế nào là sự nở vỡ nhiệt?
- Thế nào là sự nở dài?
- Hướng dẫn HS đọc thớ nghiệm và rỳt ra kết quả.
- Hướng dẫn HS trả lời cõu C1. (Vỡ để độ dài của thước đo khụng phụ thuộc hay phụ thuộc rất ớt vào nhiệt độ )
- Khi nhiệt độ tăng thỡ kớch thước của vật tăng lờn. - Đọc SGK và đưa ra định nghĩa.
- Xem thớ nghiệm trong SGK (và cú thể tiến hành nếu cú dụng cụ). - Quan sỏt bảng liệt kờ hệ số nở dài của một số chất. - Trỡnh bày nhận xột về bảng trờn. - Trả lời cõu C1. 1. Sự nở dài
- là sự tăng kớch thước của vật rắn theo một phương đó chọn.
lo tooC
t oC
l
- Độ tăng chiều dài
∆l = αlo(t – to)
α : hệ số nở dài (K– 1 hay độ– 1), phụ thuộc vào bản chất của chất làm thanh.
- Chiều dài của thanh ở toC
l = lo + ∆l = lo[1 + α (t – to)]