Bảng số liệu về hệ Mặt trời.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm (Trang 112 - 113)

2. Học sinh:

- Cỏc kiến thức về chuyển động trũn, chuyển động trũn đều. - Định luật vạn vật hấp dẫn và biểu thức của nú.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1 ( 5 phỳt): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1 ( 5 phỳt): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Phỏt biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn.

- Khỏi niệm và cỏc đặc điểm của chuyển động trũn đều.

- Nhận xột cõu trả lời.

- HS trả lời cõu hỏi

- Nhận xột cõu trả lời của bạn.

Hoạt động 2 ( 10 phỳt): Mở đầu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- Sử dụng hỡnh ảnh mụ phỏng giới thiệu với HS quan điểm về hệ Địa tõm và hệ Nhật tõm. (giới thiệu về Ptụ-lờ-mờ và Kờ-ple) - Giới thiệu bảng ghi những số liệu chớnh về 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời.

- Giới thiệu hỡnh ảnh mụ phỏng của cỏc hành tinh trong hệ Mặt Trời. Thớ nghiệm mụ phỏng của cỏc hành tinh này…

- Ghi nhận nội dung của quan điểm về về hệ Địa tõm và hệ Nhật tõm. - Quan sỏt bảng số liệu trờn màn hỡnh. - Quan sỏt thớ nghiệm mụ phỏng trờn màn hỡnh.

⇒ nhận xột về quỹ đạo CĐ của cỏc hành tinh đối với Mặt Trời…

1. Mở đầu

- Năm 1543: Cụ-pec-nic đưa ra quan điểm về hệ nhật tõm: Mặt trời là trung tõm của vũ trụ. Trỏi đất chỉ là một trong nhiều hành tinh quay quanh Mặt trời.

Hoạt động 3 ( 15 phỳt): Tỡm hiểu cỏc định luật Kờ-Ple

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- Giới thiệu cho HS về 3 định luật Kờ-ple.

- Minh hoạ trờn màn hỡnh nội dung cơ bản của ĐL I và ĐL II Kờ-ple.

- Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi C1.

- Yờu cầu Hs chứng minh nội dung của ĐL III Kờ-ple.

- Quan sỏt trờn màn hỡnh và ghi nhận sự thụng bỏo của Gv.

- Trả lời cõu hỏi C1.

- Từ BT của ĐL vạn vật hấp dẫn, Bt của gia tốc hướng tõm và nội dung của ĐL II Newton chứng minh BT của ĐL III Kờ-ple.

2. Cỏc định luật Kờ-Ple

Định luật I: Mọi hành tinh đều chuyển động theo cỏc quỹ đạo ờlip mà Mặt trời là một tiờu điểm.

Định luật II: Đoạn thẳng nối Mặt trời và một hành tinh bất kỡ quột những diện tớch bằng nhau trong những khỏang thời gian bằng nhau.

Định luật III: Tỉ số giữa lập phương bỏn trục lớn và bỡnh phương chu kỡ quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh Mặt trời.

...... 3 ... 3 3 3 2 3 2 2 1 3 1 = = = = i i T a T a T a (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22 2 1 3 2 1     =     T T a a

Hoạt động 4 ( 10 phỳt): Tỡm hiểu về vệ tinh nhõn tạo và tốc độ vũ trụ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- Yờu cầu Hs đọc SGK và đưa ra khỏi niệm về: vệ tinh nhõn tạo, vận tốc vũ trụ (vận tốc vũ trụ cấp I, cấp II và cấp III).

- Yờu cầu HS tỡm giỏ trị gần chớnh xỏc của vận tốc vũ trụ cấp I.

- Giới thiệu lại cho Hs về vận tốc vũ trụ cấp II và cấp III.

- Giới thiệu về vệ tinh nhõn tạo đầu tiờn của loài người, về việc sử dụng cỏc vệ tinh nhõn tạo, về sự phỏt triển của ngành khoa học vũ trụ hiện nay…

- Tờn của nhà khoa học đầu tiờn ra khụng gian? Và tờn của người Việt Nam đầu tiờn vào vũ trụ? - Giới thiệu với HS bảng 1 hỡnh ảnh về cỏc hành tinh trong hệ Mặt trời.

- Đọc SGK và đưa ra khỏi niệm về: vệ tinh nhõn tạo, vận tốc vũ trụ (vận tốc vũ trụ cấp I, cấp II và cấp III).

- Từ BT của ĐL vạn vật hấp dẫn, Bt của gia tốc hướng tõm và nội dung của ĐL II Newton để tỡm độ lớn của vận tốc vũ trụ cấp 1. - Quan sỏt trờn màn hỡnh để nhận xột quỹ đạo CĐ của vệ tinh khi CĐ với vận tốc vũ trụ cấp 1, cấp 2 và cấp 3.

- Lắng nghe trỡnh bày của GV.

- Người đầu tiờn trờn thế giới: GAGARIN. người đầu tiờn của VN: Phạm Tuõn.

- Quan sỏt trờn màn hỡnh về hỡnh ảnh cỏc hành tinh trong hệ Mặt Trời.

3. Vệ tinh nhõn tạo. Tốc độ vũ trụ- Vệ tinh nhõn tạo: vật CĐ trũn đều - Vệ tinh nhõn tạo: vật CĐ trũn đều quanh Trỏi Đất với lực hướng tõm là lực hấp dẫn.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm (Trang 112 - 113)