Động cơ phản lực Tờn lửa SGK

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm (Trang 89 - 92)

III. TIẾN TRèNH THÍ NGHIỆM

2. Động cơ phản lực Tờn lửa SGK

- Yờu cầu HS chuẩn bị bài sau.

- Ghi cõu hỏi và bài tập về nhà.

Tiết: 46 CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC

BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀNĐỘNG LƯỢNG

A. MỤC TIấU

1. Kiến thức:

Nắm vững được nguyờn tắc chuyển động bằng phản lực. Hiểu đỳng thuật ngữ chuyển động bằng phản lực trong bài này từ nội dung định luật bảo toàn động lượng.

2. Kỹ năng:

- Phõn biệt hoạt động của động cơ mỏy bay phản lực và tờn lửa vũ trụ. - Biết vận dụng và giải cỏc bài toỏn về định luật bảo toàn động lượng.

B. CHUẨN BỊ

1. Giỏo viờn:

- Dụng cụ thớ nghiệm sỳng giật khi bắn, con quay nước, phỏo thăng thiờn... - Hỡnh vẽ tờn lửa, mỏy bay phản lực.

2. Học sinh:

- Đọc trước bài 32.

- Chuẩn bị thớ nghiệm, tranh vẽ..

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1 ( 5 phỳt): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1 ( 5 phỳt): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Thế nào là hệ kớn? Động lượng là gỡ? Phỏt biểu định luật bảo toàn động lượng.

- Nhận xột cõu trả lời.

- HS trả lời cõu hỏi

- Nhận xột cõu trả lời của bạn.

Hoạt động 2 ( 15 phỳt): Tỡm hiểu về nguyờn tắc của chuyển động bằng phản lực.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- Nờu cõu hỏi C1. - Gợi ý cho hs lấy vớ dụ.

- Yờu cầu hs đọc sgk phần 1 và rỳt ra nhận xột.

- Nờu cõu hỏi C2. Giải thớch cho hs cõu 2.

- CĐ của một vật trờn mặt đất hoặc trong nước nhờ cỏc phản lực của mặt đất hoặc của nước cú phải là CĐ bằng phản lực mà ta đang núi tới khụng? Vỡ sao? - Thử nghĩ ra một số phương ỏn tạo ra vật CĐ bằng phản lực?

- Trả lời cõu hỏi C1. - Lấy vớ dụ thực tế.

- Đọc sgk phần 1. Tỡm hiểu nguyờn tắc của chuyển động bằng phản lực.

- Trả lời cõu hỏi C2.

- TL: khụng, vỡ nú khụng phúng về một hướng một phần của chớnh nú…

- Phương ỏn: CĐ của bong búng, con quay nước, CĐ nhờ hơi nước…

1. Nguyờn tắc chuyển động bằng phảnlực lực

Trong một hệ kớn đứng yờn, nếu một phần của hệ CĐ theo một hướng thỡ phần cũn lại của hệ phải CĐ theo hướng ngược lại (theo ĐLBTĐL)

VD: hiện tượng sỳng giật khi bắn, CĐ của tờn lửa…

Hoạt động 3 ( 5 phỳt): Động cơ phản lực. Tờn lửa.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- Yờu cầu hs đọc sgk phần 2a. - Gợi ý tỡm hiểu động cơ phản lực.

- Yờu cầu hs xem sgk phần 2b - Gợi ý tỡm hiểu hoạt động của tờn lửa.

- Hướng dẫn so sỏnh động cơ phản lực và động cơ tờn lửa.

- Đọc sgk phần 2a.

- Tỡm hiểu hoạt động của động cơ phản lực

- Xem sgk phần 2b

- Tỡm hiểu hoạt động của tờn lửa.

- So sỏnh động cơ phản lực và động cơ tờn lửa.

2. Động cơ phản lực. Tờn lửaSGK SGK

Hoạt động 4 ( 15 phỳt): Bài tập về định luật bảo toàn động lượng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- Đọc bài tập, yờu cầu hs tỡm hiểu rồi ỏp dụng giải bài tập.

Phương phỏp giải:

+ Xột hệ kớn gồm:…..

+ Động lượng của hệ trước tương tỏc: P=…..

+ Động lượng của hệ sau tương tỏc: P'=….. + Áp dụng ĐLBTĐL: P=P'(1) + Vẽ sơ đồ tương tỏc, chọn trục tọa độ… + Chiếu (1) lờn trục tọa độ… + Cú phương trỡnh đại số, suy ra kết quả…

- Nờu chỳ ý trong bài tập này.

- Giải bài tập 1,2 3 sgk.

- Nờu nhận xột và ý nghĩa kết quả cỏc bài toỏn.

+ Xột hệ kớn gồm người và bỡnh khớ.

+ Động lượng của hệ trước tương tỏc: P= 0

+ Động lượng của hệ sau tương tỏc: P'= MV+mv + Áp dụng ĐLBTĐL: P=P' hay: MV+mv= 0 1 vv2 v'1 v'2 o x

+ Động lượng của hệ trước tương tỏc: P= m1v1+m

2v2

+ Động lượng của hệ sau tương tỏc:P'=m1v'1+ m2v'2

+ Động lượng của hệ trước tương tỏc: P= mv

+ Động lượng của hệ sau tương tỏc:P'= m1v1+m 2v2 Hay: P' =P1 +P2 + Áp dụng ĐLBTĐL: P=P' hay: P=P1+P2 Bài 1: + Xột hệ kớn gồm người và bỡnh khớ.

+ Động lượng của hệ trước tương tỏc: P= 0

+ Động lượng của hệ sau tương tỏc: P'=

v m V M +  + Áp dụng ĐLBTĐL: P=P' hay: MV+mv= 0(1) v m V M =−  vậy: V↑↓v

+ Vẽ sơ đồ tương tỏc, chọn trục tọa độ trựng phương CĐ, chiều + là chiều của v

+ Chiếu (1) lờn trục tọa độ: MV = mv vậy: M mv V = = 1,6m/s Bài 2: + Xột hệ kớn gồm m1 và m2.

+ Động lượng của hệ trước tương tỏc: P= m1v1+m

2v2

+ Động lượng của hệ sau tương tỏc:P'=m1

1' ' v + m2v'2 + Áp dụng ĐLBTĐL: P=P' hay: m1v1+m 2v2= m 1v'1+ m2v'2

+ Vẽ sơ đồ tương tỏc, chọn trục tọa độ trựng phương CĐ, chiều + là chiều của v1

+ Chiếu (1) lờn trục tọa độ: m1v1 - m2v2 =- m1v’1 + m2v’2 Thay số, ta được: 5 3 2 1 = m m Bài 3:

+ Xột hệ kớn là đạn trong thời gian nổ rất ngắn..

+ Động lượng của hệ trước tương tỏc: P= mv

+ Động lượng của hệ sau tương tỏc:P'= m1v1+m 2v2 Hay: P' =P1+P2 + Áp dụng ĐLBTĐL: P=P' hay: P=P1+P2 Áp dụng ĐL hàm số cos: P22= P12 + P2 + 2P1Pcos450 Suy ra: P2 = 1000 kg.m/s = P1 Vậy P1 và P2 là 2 cạnh hỡnh vuụng → P1 hợp với P gúc 450 0 45 P1  P 2 P

Hoạt động 5 ( 3 phỳt): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yờu cầu hs kể ứng dụng của chuyển động phản lực

- Yờu cầu hs nờu phương phỏp giải bài tập.

- Kể một số ứng dụng của chuyển động phản lực.

- Trỡnh bày cỏch giải bài tập ỏp dụng định luật bảo toàn động lượng.

Hoạt động 6 ( 2 phỳt): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Nờu cõu hỏi, bài tập về nhà: BT SGK và BT 4.7 đến 4.11 SBT VL 10 NC.

- Yờu cầu: hs chuẩn bị bài sau.

Tiết 47 CễNG VÀ CễNG SUẤT

A. MỤC TIấU

1. Kiến thức:

- Biết được cụng cơ học gắn với 2 yếu tố: lực tỏc dụng và độ dời: A = F.s.cosα .

- Biết được cụng là đại lượng vụ hướng, giỏ trị của nú cú thể dương hoặc õm ứng với cụng phỏt động hoặc cụng cản.

- Biết được khỏi niệm cụng suất, ý nghĩa của cụng suất trong thực tiễn kĩ thuật và trong đời sống. - Nhớ được đơn vị cụng, năng lượng, cụng suất.

2. Kỹ năng:

- Phõn biệt được khỏi niệm cụng trong ngụn ngữ thụng thường và cụng trong ngụn ngữ Vật lý.

- Vận dụng được cụng thức tớnh cụng trong cỏc trường hợp cụ thể: lực tỏc dụng khỏc phương, độ dời, vật chịu nhiều lực tỏc dụng.

- Giải thớch được ứng dụng của hộp số trờn ụ tụ, xe mỏy.

- Phõn biệt được cỏc đơn vị cụng và cụng suất (kwh là đơn vị của cụng).

B. CHUẨN BỊ

1. Giỏo viờn:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm (Trang 89 - 92)