Sự tăng, giảm và mất trọng lượng:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm (Trang 65 - 67)

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( 5 phỳt): kiểm tra bài cũ.

b. Sự tăng, giảm và mất trọng lượng:

Xột vật được đặt trong HQC CĐ cú gia tốc

a so với Trỏi Đất. Lỳc đú vật cũn chịu thờm tỏc dụng của lực quỏn tớnh a m Fqt =− . - Trọng lực biểu kiến: P' qt F P P' = + 

- Độ lớn của trọng lực biểu kiến là trọng lượng biểu kiến.

* Sự tăng trọng lượng:

P’ = P + Fqt > P

Khi Fqt cựng chiều với P (a ngược chiều với g).

* Sự giảm trọng lượng:

P’ = P - Fqt < P O

+ Khi nào thỡ xảy ra hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng?

- Nhận xột cõu trả lời của HS. * Giới thiệu với HS về hiện tượng khụng trọng lượng của cỏc nhà du hành vũ trụ trong khoang tàu vũ trụ trong khụng gian.

* Sự tăng trọng lượng:

P’ = P + Fqt > P

Khi Fqt cựng chiều với P (a

ngược chiều với g).

* Sự giảm trọng lượng:

P’ = P - Fqt < P

Khi Fqt ngược chiều với P (

a cựng chiều với g).

* Sự mất trọng lượng:

P’ = P - Fqt = P – P = 0 Khi Fqt = P hay a = g.

Khi Fqt ngược chiều với P (a cựng chiều với g).

* Sự mất trọng lượng:

P’ = P - Fqt = P – P = 0 Khi Fqt = P hay a = g.

Hoạt động 4 ( 3 phỳt): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.

- Nhận xột cõu trả lời của HS.

- Yờu cầu HS nờu túm tắt cỏc kiến thức cơ bản vừa học trong bài.

- Trả lời cõu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK

- Nờu túm tắc cỏc kiến thức cơ bản: lực hướng tõm, lực quỏn tớnh li tõm, hiện tượng tăng giảm và mất trọng lượng.

Hoạt động 5 ( 2 phỳt) hướng dẫn về nhà

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Về nhà học bài và làm BT trong SGK. - Yờu cầu HS chuẩn bị bài sau.

- Ghi cõu hỏi bài tập về nhà

Tiết 31 BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC

A. MỤC TIấU 1. Kiến thức

- Biết phương phỏp giải bài tập động lực học

- Vẽ được hỡnh biểu diễn cỏc lực tỏc dụng và chi phối chuyển động của vật.

2. Kỹ năng

- Biết vận dụng cỏc định luật Newton để giải bài toỏn về chuyển động của vật. - Tư duy logic và trỡnh bày lời giải một bài tập.

B. CHUẨN BỊ1. Giỏo viờn: 1. Giỏo viờn:

Xem lại: cỏc ĐL Newton, tổng hợp và phõn tớch lực, lực ma sỏt, lực hướng tõm.

2. Học sinh:

ễn tập về: cỏc ĐL Newton, tổng hợp và phõn tớch lực, lực ma sỏt, lực hướng tõm.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1 ( 5 phỳt): kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 ( 5 phỳt): kiểm tra bài cũ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Cỏc đặc điểm của lực ma sỏt, lực hướng tõm?

- Phương phỏp chiếu một vectơ lờn một trục tọa độ nào đú? - Nhận xột cõu trả lời.

- Trỡnh bày cõu trả lời.

- Nhận xột và bổ sung cõu trả lời của bạn.

Hoạt động 2: ( 20 phỳt): Hướng dẫn giải bài toỏn về vật CĐ trờn mặt phẳng nghiờng..

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Đưa ra cỏc bước để giải bài toỏn ĐLH.

- Yờu cầu 1 HS đọc to, rừ ràng cho cả lớp nghe phần đầu bài.

- Yờu cầu HS: + Túm tắt đề?

- Ghi nhớ cỏc bước giải bài toỏn ĐLH.

- Đọc bài tập 1 SGK.

* Phương phỏp giả bài toỏn động lực học: B1: Phõn tớch cỏc lực tỏc dụng vào vật.

B2: Chọn HQC (hệ trục tọa độ và chiều dương).

B3: Áp dụng ĐL II Newton cho CĐ của vật:

a m Fhl = 

B4: Chiếu BT vectơ trờn lờn hệ trục tọa độ đó chọn để cú Bt đại số.

B5: dựa trờn BT đại số và cỏc giả thiết đề bài đó

+ Phõn tớch cỏc lực tỏc dụng lờn vật? + Chọn hệ trục tọa độ? + Áp dụng ĐL II Newton cho CĐ của vật: a m Fhl =  ?

+ BT đại số sau khi chiếu Bt vectơ lờn hệ trục tọa độ?

+ Để vật cú thể trượt xuống khi thả ra thỡ ta phải cú điều kiện gỡ? * Kết quả của bài toỏn là cơ sở để đo hệ số ma sỏt nghỉ, hóy đưa ra cỏch làm? - Cỏc lực tỏc dụng lờn vật: ms F N P, , 

- Chọn hệ trục tọa độ oxy như hỡnh vẽ. - Áp dụng ĐL II Newton cho vật: P+N+Fms =ma Phõn tớch P=Px +Py (*) - Chiếu (*) lờn hệ trục oxy: Ox: - Fms + Px= ma (1) Oy: - N + Py = 0 (2)

- Để vật cú thể trượt xuống khi thả ra thỡ a > 0

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm (Trang 65 - 67)