TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm (Trang 50 - 55)

Hoạt động 1 ( 20 phỳt): HS trả lời cỏc cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan về 3 ĐL Newton, ĐL vạn vật hấp dẫn.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Lần lượt đặt cõu hỏi cho HS thụng qua hệ thống mỏy chiếu.

Chỳ ý: nếu nhiều cõu hỏi cựng ở trờn một tờ giấy thỡ nờn che cỏc cõu đó hoặc chưa trỡnh bày, trỏnh gõy sự chỳ ý, mất tập trung vào cõu hỏi chớnh của HS.

- Khi HS trả lời phương ỏn lựa chọn, yờu cầu HS đú hoặc HS ở dưới lớp giải thớch vỡ sao lại lựa chọn cõu đú và tại sao cỏc cõu kia lại sai.

- Thụng bỏo đỏp ỏn đỳng và nhận xột cỏc cõu trả lời của HS.

- Trả lời cõu hỏi.

- Nhận xột cõu trả lời của bạn.

Nội dung cỏc cõu hỏi trắc nghiệm:

Cõu 1: Chọn cõu đỳng?

a. Khụng cú lực tỏc dụng thỡ vật khụng thể chuyển động được.

b. Một vật bất kỡ chịu tỏc dụng của một lực cú độ lớn tăng dần thỡ CĐ nhanh dần. c. Một vật cú thể chịu tỏc dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn CĐ thẳng đều. d. Khụng vật nào cú thể CĐ ngược chiều với lực tỏc dụng lờn nú.

Cõu 2: Nếu một vật đang CĐ, đột nhiờn tất cả cỏc lực tỏc dụng lờn nú ngừng tỏc dụng thỡ: a. Vật lập tức dừng lại ngay.

b. Vật CĐ chậm dần rồi ngừng lại.

c. Vật chuyển ngay sang trạng thỏi CĐ thẳng đều. d. Vật CĐ chậm dần rồi sẽ CĐ thẳng đều.

Cõu 3: Định luật II Newton cho ta nhận biết: a. Sự hiện diện của cỏc lực trong tự nhiờn. b. Tỏc dụng của cỏc lực trong tự nhiờn.

c. Sự cần thiết của việc phõn tớch lực tỏc dụng vào vật. d. Sự liờn hệ giữa gia tốc và khối lượng của vật.

Cõu 4: Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng?

a. Quóng đường mà một vật đi được tỉ lệ với lực tỏc dụng lờn vật. b. Khi cú lực tỏc dụng lờn vật, vận tốc của vật tăng lờn.

c. Vật đang CĐ sẽ dừng lại ngay khi lực tỏc dụng lờn vật bằng khụng. d. Gia tốc của một vật luụn cựng phương và chiều với lực tỏc dụng lờn vật.

Cõu 5: Nếu hợp lực tỏc dụng lờn vật cú hướng khụng đổi và cú độ lớn tăng lờn 2 lần thỡ ngay khi đú: a. Vận tốc vật tăng lờn 2 lần c. Gia tốc vật tăng lờn 2 lần

b. Vận tốc vật giảm đi 2 lần d. Gia tốc vật giảm đi 2 lần

Cõu 6: Khối lượng một vật khụng ảnh hưởng đến:

a. Gia tốc của vật khi vật chịu tỏc dụng của một lực khụng đổi.ư b. Phương và chiều của lực tỏc dụng lờn vật.

c. trọng lực tỏc dụng lờn vật. d. Mức quỏn tớnh của vật.

Cõu 7: Giậm mạnh chõn xuống đất bằng lực F để nhảy lờn khỏi mặt đất thỡ phản lực mà Trỏi Đất tỏc dụng lờn người phải:

b. Bằng trọng lượng P, bằng lực F. c. Lớn hơn trọng lượng P, bằng lực F. d. Lớn hơn trọng lượng P, lớn hơn lực F.

Cõu 8: Trọng lực là:

a. Lực hỳt của Trỏi Đất tỏc dụng vào vật. b. Lực hỳt giữa 2 vật bất kỡ.

c. Trường hợp riờng của lực hấp dẫn. d. Cõu a và c đỳng.

Cõu 9: Bi A cú trọng lượng gấp 5 lần bi B. Cựng một lỳc, tại một nơi: bi A được thả rơi tự do, cũn bi B được nộm ngang. Hóy cho biết cõu nào sau đõy là đỳng?

a. Bi A chạm đất trước bi B. b. Bi A chạm đất sau bi B.

c. Cả 2 cựng chạm đất cựng một lỳc. d. Tựy nộm ngang mạnh hay nhẹ.

Cõu 10: Bi A và bi B giống nhau. Cựng một lỳc, tại một nơi: bi A được nộm ngang, cũn bi B được thả rơi tự do, kết quả:

a. Bi A chạm đất trước. b. Bi B chạm đất trước.

c. Bi A chạm đất với vận tốc lớn hơn bi B. d. Bi B chạm đất với vận tốc lớn hơn bi A.

Hoạt động 2: HS giải cỏc BT nhỏ dựa trờn cỏc cõu hỏi trắc nghiệm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Lần lượt đặt cõu hỏi cho HS thụng qua hệ thống mỏy chiếu. - Yờu cầu HS thảo luận theo nhúm gồm 4 HS ngồi 2 bàn kề nhau, viết lời giải giải thớch cho phương ỏn lựa chọn của mỡnh trờn giấy trong. (để lờn trỡnh bày cho cả lớp trờn mỏy chiếu)

- Thụng bỏo đỏp ỏn đỳng và nhận xột cỏc cõu trả lời của HS. (Gv cú thể trỡnh bày lời giải lờn bảng đen)

- Thảo luận nhúm để đưa ra phương ỏn lựa chọn, cũng như lời giải thớch cho đỏp ỏn đú..

- Theo dừi phần trỡnh bày của bạn trờn màn hỡnh. - Nhận xột cõu trả lời của bạn.

Nội dung cỏc cõu hỏi trắc nghiệm:

Cõu 1:Vật chịu tỏc dụng của một lực 10N thỡ gia tốc là 2 m/s2. Nếu vật đú thu gia tốc là 1m/s2 thỡ lực tỏc dụng là:

a. 1 N b. 10 N c. 5 N d. 20 N

Cõu 2: Vật cú khối lượng m, chịu tỏc dụng của lực F thỡ thu được gia tốc 8 m/s2. Nếu vật cú khối lượng 2m, chịu tỏc dụng của lực F/2 thu được gia tốc là:

a. 2 m/s2. b. 4 m/s2. c. 8 m/s2. d. 16 m/s2.

Cõu 3: Lực F lần lượt tỏc dụng vào cỏc vật cú khối lượng m1, m2 thỡ chỳng lần lượt thu được gia tốc là 4 m/s2 và 6 m/s2. Hỏi nếu lực F trờn tỏc dụng vào vật cú khối lượng (m1 + m2) thỡ vật sẽ thu được gia tốc là bao nhiờu?

a. 2 m/s2.. b. 2,4 m/s2.. c. 10 m/s2.. d. 12 m/s2..

Cõu 4: Vật cú khối lượng m chịu tỏc dụng lần lượt của 2 lực F1 và F2 thỡ thu được gia tốc tương ứng là 2 m/s2 và 3 m/s2. Nếu vật trờn chịu tỏc dụng của lực (F1 + F2) thỡ sẽ thu được gia tốc là bao nhiờu?

a. 1 m/s2. b. 5 m/s2. c. 1,2 m/s2. d. 6 m/s2.

Cõu 5: 2 lực F1 = 3N và F2 = 5N (F1 và F2hợp với nhau một gúc là 1350) tỏc dụng vào vật cú khối lượng 1,5 kg đặt trờn bàn nhẵn thỡ gia tốc của vật thu được là:

a. 1,3 m/s2. b. 2,4 m/s2. c. 5,3 m/s2. d. 3,6 m/s2.

Cõu 6: Muốn một thang mỏy khối lượng 0,5 tấn lờn nhanh dần đều thỡ lực của dõy kộo tỏc dụng vào thang mỏy phải là: (g = 10 m/s2)

a. 5000 N b. 5500 N c. 5 N d. 500 N

Cõu 7: Một ụtụ cú khối lượng 2 tấn đang CĐ đều với vận tốc 36 km/h thỡ hỏm phanh bằng một lực 2000N. Xe sẽ dừng lại sau thời gian là:

a. 10s b. 0,1s c. 1s d. 20s

Cõu 8: Khi khối lượng 2 vật và khoảng cỏch giữa chỳng đều tăng lờn gấp 3 thỡ lực hấp dẫn giữa chỳng cú độ lớn là:

a. Tăng gấp 3 lần. c. Tăng 9/6 lần.

b. Giảm đi 3 lần. d. Khụng thay đổi.

Cõu 9: R là bỏn kớnh Trỏi Đất. Muốn lực hỳt Của Trỏi Đất lờn vật giảm đi 9 lần so với khi vật ở trờn mặt đất, thỡ vật phải cỏch mặt đất:

1PP 2 N 1 N 2 PFF2

Cõu 10: Để trọng lực tỏc dụng lờn vật giảm đi một nửa so với ở trờn mặt đất, ta phải đưa vật lờn một dộ cao h cỏch mặt đỏt bằng bao nhiờu?

a. h = 1,41 RTĐ b. h = 2 RTĐ c. h = 2 1

RTĐ d. h = 0,41 RTĐ

Cõu 11: Nếu bỏn kớnh của 2 quả cầu đồng chất và khoảng cỏch giữa tõm của chỳng cựng giảm đi 2 lần thỡ lực hấp dẫn giữa chỳng thay đổi như thế nào? ( 3

3 4

R V = π )

a. Giảm 4 lần. c. Tăng 2 lần.

b. Giảm 16 lần. d. Khụng thay đổi.

Cõu 12: Một vật được nộm ngang từ độ cao h với vận tốc v0 nào đú. Bỏ qua sức cản của khụng khớ. Thời gian vật rơi đến mặt đất là: a. g h 2 b. g h c. g v0 d. h g 2

Cõu 13: Tầm xa của vật trong cõu trờn là: a. g h v0 2 b. h g v0 2 c. g v 2 0 2 d. g v20

Cõu 14: Một viờn đạn được bắn đi với vận tốc v0 hợp với phương ngang một gúc α . Phương trỡnh quỹ đạo của viờn đạn là: y = - 0,001x2 + x. Gúc α cú giỏ trị là:

a. 600 b. 450 c. 300 d. khụng thể tớnh được.

Hoạt động 3: HS trỡnh bày lời giải của mỡnh cho một bài tập cụ thể trước lớp.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Lần lượt đưa đề bài tập cho HS thụng qua hệ thống mỏy chiếu.

- Yờu cầu HS tự mỡnh giải bài trờn giấy trong. (để lờn trỡnh bày cho cả lớp trờn mỏy chiếu)

- Thụng bỏo đỏp ỏn đỳng và nhận xột cỏc cõu trả lời của HS. (Gv cú thể trỡnh bày lời giải lờn bảng đen)

- Đọc đề, phõn tớch đề và ghi lời giải lờn giấy trong.

- Theo dừi phần trỡnh bày của bạn trờn màn hỡnh. - Nhận xột cõu trả lời của bạn.

Bài tập 4/ trang 70 SGK: Túm tắt:

m = 50 tấn = 50.000 kg. CĐTCDĐ, gia tốc 0,5 m/s2. Fh = ?

Bài toỏn: Biết: m1 = 3 kg, m2 = 2 kg, F = 10 N (Bỏ qua ma sỏt). Hóy tớnh gia tốc của cỏc vật? - Chọn trục tọa độ?

- Phõn tớch cỏc lực tỏc dụng lờn cỏc vật?

- Nhận xột về mối quan hệ giữa gia tốc của 2 vật?

Giải:

|Fh| = m |a| = 0,5.5.102 = 2,5.102 N.

- Chọn trục tọa độ là đường thẳng nằm ngang, chiều dương là chiều của lực

F.

- Cỏc lực tỏc dụng và vật m2 và m2: như hỡnh vẽ. - NX: 2 vật đều CĐ với cựng một gia tốc a. * Áp dụng ĐL II Newton cho vật m1: a m F F N P1+ 1+ + 1 = 1. (1) Chiếu (1) lờn trục tọa độ: F – F1 = m1.a Suy ra: a = 1 1 m F F− (3) * Áp dụng ĐL II Newton cho vật m1: a m F N P2 + 2 + 1 = 2. (2) Chiếu (1) lờn trục tọa độ: F2 = m2.a Suy ra: a = 2 2 m F (4) vaF 1 F

Bài tập 5/ T84 SGK:

- GV yờu cầu HS đọc và túm tắt đề.

- Nếu chon gốc tọa độ và gốc thời gian ngay tại vị trớ nộm vật thỡ thời gian vật bắn lờn từ O đến khi chạm đất tại N (t) được xỏc định như thế nào?

t1 = ?

t2 = ?

H = ? L = ?

* GV đặt cõu hỏi và yờu cầu HS đưa ra cõu trả lời:

- Nếu chọn gốc tọa độ ở hỡnh chiếu của điểm nộm trờn mặt đất thỡ bài toỏn được giải như thế nào? Từ (3) và (4), ta cú: 1 1 m F F− = 2 2 m F , mà ta cú: F1 = F2 Vậy: F1 = F m m m 2 1 2 + hay: 2 1 2 1 m m F m F + = Vậy: a = 2 1 m m F + = 2 m/s2. Túm tắt: h = 50 m; v0 = 20 m/s; α = 300.; g = 10 m/s2. a/ t = ? b/ H = ? (so với mặt đất)

c/ L = ? (khoảng cỏch từ hỡnh chiếu của điểm nộm trờn mặt đất đến điểm rơi)

Giải:

- Chọn gốc tọa độ (xo = 0 và yo = 0) và gốc thời gian (to = 0) lỳc vật bắt đầu được nộm lờn với vận tốc v0. Hệ trục tọa độ: ox ⊥ oy.

a/ Thời gian vật bắn lờn từ O đến khi chạm đất tại N (t) gồm thời gian vật bắn từ O đến M (được tớnh theo thời gian của vật nộm xiờn t1) và thời gian vật rơi từ M đến N là t2. +……… t1 = g v sinα 2 0 = 2 s. Vận tốc của vật tại M: vM = v0 = 20 m/s. + Khi CĐ từ M đến N, PTCĐ của vật là: …………- vM.sinα .t2 - 2 1 gt2 2 = - h ⇔ t22 +2t2−3= 0 suy ra: t2 = 1s Vậy: t = t1 + t2 = 3 s. b/ H = ymax= g v o 2 sin2 2 α + h = 20m. c/ L = x (với t = 3s) = v0.cosα . t = 52m.

Cỏch khỏc: Chọn gốc tọa độ ở hỡnh chiếu của điểm nộm trờn mặt đất. vox = vo.cosα ; xo = 0, ax = 0. - PTVT: vx =vox = vo.cosα = 17, 32 m/s - PTTĐ: x = xo + voxt + 2 1 axt2 = (vo.cosα ) t = 17,32t (m) * Xột trờn phương oy thẳng đứng: voy = vo.sinα ; yo = 0, ay = -g. - PTVT: vy = voy + ayt. = vo.sinα – gt = 10 – 10t (m/s) - PTTĐ: y = yo + voyt + 2 1 ayt2 = (vo.sinα ) t - 2 1 gt2 = 15 + 10t – 5t2 a/ Khi vật chạm đất: y = 0 hay: 15 + 10t – 5t2 = 0 ⇒ t = 3s b/ Khi vật tới điểm cao nhất: vy = 0 ⇔ 10 – 10t = 0, t= 1s. Thay t = 1s vào PT của y, ta được: H = 20m.

c/ Thay t = 3s vào PT của x, ta được: L = 17, 32.3 = 52 m.

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: - Xem lại lớ thuyết và cỏc bài tập đó làm. - Chuẩn bị trước bài “Lực đàn hồi”.

Tiết 26: LỰC ĐÀN HỒI I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Biết được khỏi niệm về lực đàn hồi.

- Biết cỏc đặc điểm của lực đàn hồi của lũ xo và dõy căng, biểu diễn được cỏc lực đú trờn hỡnh vẽ. - Từ thực nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lũ xo.

2. Kỹ năng

- Biết vận dụng cỏc biểu thức để giải cỏc bài tập đơn giản.

II. CHUẨN BỊ1. Giỏo viờn 1. Giỏo viờn

- Sợi dõy cao su, quả búng nhựa, thanh cật tre… - Cỏc thớ nghiệm hỡnh 19 sgk.

2. Học sinh

- ễn lại kiến thức về lực đàn hồi ở THCS.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( 10 phỳt): Tỡm hiểu khỏi niệm về lực đàn hồi.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Làm thớ nghiệm với sợi dõy cao su, quả búng nhựa, thanh cật tre…

- Yờu cầu HS quan sỏt, nờu cõu hỏi: tại sao cỏc vật lại cú thể lấy lại được hỡnh dạng ban đầu? - Nhận xột cõu trả lời. - Yờu cầu HS đọc sgk.

- Quan sỏt hỡnh ảnh người bắn cung. Chỉ ra lực làm mũi tờn bay đi?

- Nhận xột cõu trả lời.

- Quan sỏt GV làm thớ nghiệm. - TL: do khi vật bị biến dạng, cú một lực xuất hiờn, lực này cú xu hướng chống lại nguyờn nhõn gõy biến dạng…

- Trỡnh bày cõu trả lời.

- Đọc sgk phần 1. Trả lời cõu hỏi về định nghĩa, điều kiện xuất hiện lực đàn hồi.

1. Khỏi niệm về lực đàn hồi:

Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và cú xu hướng chống lại nguyờn nhõn gõy ra biến dạng.

Hoạt động 2 ( 20 phỳt): Lực đàn hồi, một vài trường hợp thường gặp.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Hướng dẫn HS tiến hành thớ nghiệm H19.3 và H19.4 để đưa ra cụng thức (19.1)

-Yờu cầu HS trỡnh bày kết quả thớ nghiệm H19.4 (Ghi cỏc số chỉ tương ứng của lực kế và độ dón của lũ xo đối với cựng một lũ xo) - Nhận xột kết quả thớ nghiệm. - Hướng dẫn HS tiến hành thớ nghiệm đối với 3 lũ xo và để tỡm ra ý nghĩa của độ cứng k.

- Yờu cầu HS nờu ý nghĩa của độ cứng k.

- Nhận xột cõu trả lời của HS. - Yờu cầu HS phỏt biểu định luật Huc.

- Phỏt biểu và viết BT của ĐL Hỳc? (Giải thớch ý nghĩa của dấu – trong BT của ĐL) - Nhận xột cõu trả lời. Chỳ ý: * Độ cứng k: 0 l S E k= * Vỡ cỏc vũng lũ xo giống hệt nhau nờn khi lũ xo bị kộo với một

- Tiến hành thớ nghiệm

- Trỡnh bày kết quả thớ nghiệm.

- NX: F tỷ lệ với ∆l.

- í nghĩa của hệ số cứng k:

Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lũ xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lũ xo.

- BT: Fđh = - k.l

- Trả lời cõu hỏi C1,C2.

2. Một vài trường hợp thường gặp:

a. Lực đàn hồi của lũ xo:

BT: Fđh = - k.l ( ĐL Hỳc)

Trong đú:

* k: hệ số đàn hồi của vật. (N/m) * ∆l: độ biến dạng của vật. ∆l = l – l0

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w