C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( 1 phỳt):

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm (Trang 87 - 88)

III. TIẾN TRèNH THÍ NGHIỆM

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( 1 phỳt):

Mở đầu chương:

- Vận dụng tất cả những kiến thức đó học, đõy là dịp để học sinh củng cố hiểu biết, rốn luyện lĩ năng vận dụng kiến thức.

- Học sinh được học sõu hơn cỏc khỏi niệm đó học ở cấp II: cụng, cụng suất, động năng, thế năng... và học thờm nhiều khỏi niệm mới: động lượng, lực thế...

- Định luật bảo toàn là một qui luật vật lý đặc biệt, rất quan trọng cung cấp một phương phỏp giải toỏn cơ học hữu hiệu. Tuy nhiờn phải biết kết hợp linh hoạt với phương phỏp đọng lực học trong cỏc bài toỏn cụ thể.

Hoạt động 2 ( 4 phỳt): Tỡm hiểu khỏi niệm hệ kớn.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- Đõy là một khỏi niệm rất quan trọng vỡ cỏc định luật bảo toàn chỉ chỉ chớnh xỏc khi cú khỏi niệm này.

- Lực xuất hiện trong hệ kớn là lực gỡ? - Nội lực cú đặc điểm gỡ? * Hệ kớn lý tưởng: Khụng cú cỏc ngoại lực tỏc dụng lờn hệ - Trong thực tế khụng cú hệ kớn tuyệt đối. - Hệ cỏc vật chuyển động trờn đệm khụng khớ cú pải là hệ kớn khụng? Vỡ sao? - Cho vớ dụ về hệ nhiều vật (đó học trong bài toỏn hệ vật ở hõn phương phỏp động lực học.) - Nội lực

- Xuất hiện từng cặp trực đối khụng gõy gia tốc cho hệ. Theo định luật III Niutơn.

* Hệ kớn trong thực tế:

- Cú ngoại lực nhưng cỏc ngoại lực tỏc dụng lờn hệ khử nhau. - Cú ngoại lực nhưng ngoại lực rất bộ so với nội lực.

- Đưa ra một số vớ dụ về hệ kớn thực tế.

- Phải vỡ cỏc ngoại lực khử nhau.

1. Hệ kớn

- Một hệ vật được gọi là hệ kớn nếu chỉ cú những lực của cỏc vật trong hệ tỏc dụng lấn nhau (gọi là nội lực) mà khụng cú tỏc dụng của những lực từ bờn ngoài hệ.

- Trong hệ chỉ cú cỏc nội lực từng đụi trực đối. * Thớ dụ về hệ kớn: - Vật ở rất xa cỏc vật khỏc. - Hệ hai vật chuyển động khụng ma sỏt trờn mặt phẳng nằm ngang. - Hệ vật -Trỏi đất

- Cỏc hiện tượng nổ, va chạm trong khoảng thời gian rất ngắn xảy ra hiện tượng.

Hoạt động 3 ( 18 phỳt): Tỡm hiểu cỏc ĐLBT.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

* Giỏo viờn cho học sinh biết khỏi niệm định luật bảo toàn và giới thiệu cỏc định luật bảo toàn sẽ được học ở chương trỡnh. * Từ hệ vi mụ: nguyờn tử, hạt

- Ghi nhận sự thụng bỏo của GV. 2. Cỏc định luật bảo toàn

Là cỏc định luật cho biết đại lượng vật lý nào của hệ kớn được bảo toàn (nghĩa là cú giỏ trị khụng đổi theo thời gian mặc dự hệ cú những biến đổi khỏc nhau)

nhõn đến vĩ mụ: cỏc vật xung quanh ta...

* Cỏc định luật Niu tơn chỉ đỳng cho cỏc vật vi mụ cú vận tốc nhỏ hơn rất nhiều so với vận tốc ỏnh sỏng.

* Cỏc ĐLBT sẽ học:

- Định luật bảo toàn động lượng. - Định luật bảo toàn năng lượng.

*. Cỏc ĐLBT rất quan trọng vỡ tổng quỏt, ỏp dụng cho mọi hệ kớn.

Hoạt động 4 ( 15 phỳt): Tỡm hiểu động lượng và ĐLBT động lượng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

* Động lượng là đại lượng cú hướng

* Căn cứ vào biểu thức cho biết đơn vị của p.

* P hệ được biễu diễn bằng một vectơ khụng đổi cả về hướng và độ lớn.

* Biểu diễn định luật bảo toàn động lượng cho hệ?

* Biểu diễn định luật bảo toàn động lượng cho hệ trong trường hợp ban đầu hai vật đứng yờn? * Lưu ý phải là hệ kớn.(ma sỏt bằng khụng)

* Biểu thức định luật II Niutơn?

* Đỳng ngay cả khi vận tốc rất lớn kộo theo m thay đổi(khi đú dạng 1 của định luật II khụng cũn đỳng nữa)

- Ghi nhận khỏi niệm động lượng.

- Đưa ra đơn vị của P.

- Trỡnh bày phần lý luận: từ Bt của ĐL II Newton suy ra Bt xung của lực.

3. Định luật bảo toàn động lượng

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm (Trang 87 - 88)