1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5')
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh GV đưa ra cỏc cõu hỏi sau:
1. Hai lực đồng qui là gỡ? 2. Nờu qui tắc?
HS trả lời
2. Hoạt động 2:Giải bài tập (35')
Hỗ trợ của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Kết quả cần đạt + GV phỏt phiếu học tập cho cỏc
nhúm đó được phõn cụng
+ Nội dung cõu hỏi thảo luận như sau:
1. Giải cõu trắc nghiệm 1 SGK trang 126 và cho nhận xột ?
2. Giải bài 2 và 3 SGK
+ Cỏc nhúm thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV.
Kết quả thảo luận
1. Chọn phương ỏn D vỡ để hệ ba lực cõn bằng thỡ hợp lực của hai lực bất kỡ phải cõn bằng với lực thứ ba. Cỏc phương ỏn A, B và C chưa đủ. 2. • Phõn tớch lực tỏc dụng lờn vật: cú ba lực tỏc dụng lờn vật. • Để vật cõn bằng thỡ hợp lực của ba lực đú phải cộng lại bằng 0. • Từ đú ta suy ra lực căng dõy cú
độ lớn là 46N. 3. • Nếu khụng cú lực ma sỏt thỡ ba lực P N Nr r r, 1, 2 khụng đồng qui nờn thanh khụng thể cõn bằng. • Ta cú K1 = K2 = Kmin nờn ta cú: Kmin = 0
Bài 1.(1/176/OT) Đầu C của một thanh nhẹ CB được gắn vào một bức tường đứng thẳng,
cũn đầu B của thanh được treo vào một cỏi đinh O bằng dõy OB sao cho thanh BC nằm ngang (CB = 2CO). Đầu B của thanh treo một vật cú khối lượng m = 5kg. Tớnh lực căng dõy OB và lực nộn lờn thanh BC. Lấy g = 10m/s2.
ài 2.(5.5/BT) Thanh kim loại AB đồng chất tiết diện đều, dài 1m, khối lượng m = 6kg được đặt lờn giỏ đỡ O, với OA = 25cm.Treo vào đầu A và diểm C của thanh hai vật nặng m1 = 16kg và m2 để thanh cõn bằng. Biết AC = 75cm. Tớnh m2 và lực đố lờn giỏ đỡ. Lấy g = 10m/s2.
Bài 3. Thanh OA đồng chất tiết diện đều cú P = 40N được giữ cố định một đầu nhờ bản lề O.Thanh được giữ nằm ngang hợp với phương thẳng đứng gúc α = 300 nhờ dõy CA.
a. Xỏc định lực căng dõy T.
b. Dõy cú thể chịu được lực căng tối đa Tmax= 50N. Hỏi tại A cú thể treo vật nặng cú trọng lượng lớn nhất bằng bao nhiờu để dõy khụng bị đứt.
Bài 4.(215/173/NC) Để giữ thanh nặng OA(đồng chất, tiết diện đều) cú thể nằm nghiờng với mặt sàn gúc α = 300 ta kộo đầu A bằng sợi dõy theo phương vuụng gúc với thanh, cũn đầu O dược giữ bởi bản lề. Biết trọng lượng của thanh là P = 400N.
a. Tỡm độ lớn của lực F.
b. Tỡm độ lớn phản lực Q của bản lề tỏc dụng lờn thanh và gúc β hợp giữa Q với thanh OA.
Bài 5.(5.6/66/BT) Thanh đồng chất AB khối lượng m1 = 8kg dài 1,2m, cú thể quay xung quanh B nhờ bản lề gắn vào bức tường đứng thẳng, được giữ thăng bằng nằm ngang nhờ sợi dõy AC,biết BC = 1,2m. Tại điểm D của thanh treo vật nặng m2 = 12kg.
a. Tớnh lực căng dõy T.
b. Tỡm độ lớn phản lực Q của bản lề tỏc dụng lờn thanh và gúc β hợp giữa Q với tường khi đú. Lấy g = 10m/s2.
Bài 6.(5.11/BT) Thanh AB khụng đồng chất dài AB = 1m, khối lượng m = 8kg cú trọng tõm G
cỏch A 60cm. Đầu A của thanh được dựa vào bức tường đứng thẳng, tại trung điểm M của thanh được buộc bằng một sợi đõy MC cột vào tường (như hỡnh vẽ). Khi thanh cõn bằng nú hợp với tường gúc α = 600 và CA = 1m.
a) Tớnh lực căng dõy T.
3. Hoạt động 3 : Tổng kết bài học (5')
GV nhắclại nội dung chớnh của bài học
Tiết 43-44: THỰC HÀNH I. MỤC TIấU:
• Biết cỏch xỏc định hợp lực của hai lực đồng qui và hợp lực của hai lực song song cựng chiều từ việc ỏp dụng cỏc qui tắc tổng hợp lực đó học. Sau đú biết cỏch tiến hành thớ nghiệm để kiểm tra lại kết quả.
• Rốn luyện kĩ năng sử dụng lực kế
II. CHUẨN BỊ
• Chuẩn bị cỏc dụng cụ theo hai nội dung thớ nghiệm trong bài thực hành. Tựy thuộc vào số lượng dụng cụ để chia cỏc nhúm thớch hợp.
• Kiểm tra chất lượng cỏc dụng cụ, nhất là lực kế. • Tiến hành trước cỏc bài thực hành.
Riờng học sinh thỡ:
• Nghiờn cứu nội dung cỏc bài thực hành để nắm cơ sở lớ thuyết của cỏc thớ nghiệm và tiến trỡnh từng thớ nghiệm. • Chuẩn bị sẳn cỏc bỏo cỏo thớ nghiệm theo mẫu trong SGK.