III. Các hoạt động dạy học:
3. Trình bày món ăn.
? Vì sao phải trình bày món ăn ?
GV: Nhận xét các câu trả lời của học sinh và đi đến kết luận.
HS: Thảo luận và trả lời.
HS: Để tạo vẻ đẹp cho món ăn, tăng giá trị mĩ thuật của bữa ăn, hấp dẫn và kích thích ăn ngon miệng.
HS: Ghi nhận xét vào vở.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách bày bàn và thu dọn sau khi ăn.
? Hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc vào yếu tố nào ?
? Để việc tổ chức bữa tiệp, liên hoan đợc chu đáo, cần quan tâm đến những vấn đề gì ?
? Khi chuẩn bị dụng cụ cần chú ý những điều gì ?
? Em hãy nêu các yêu cầu của việc bày bàn ăn ?
? Để tạo cho bữa ăn thêm chu đáo, lịch sự ngời phục vụ cần phải có thái độ nh thế nào ?
? Cần phải tiến hành thu dọn nh thế nào ?
GV: Nhận xét và kết luận.
HS: Phụ thuộc vào các yếu tố:
- Dụng cụ ăn uống.
- Cách trang trí bàn ăn. HS: Thảo luận và trả lời.
HS: Khi chuẩn bị dụng cụ cần chú ý:
- Cần phải căn cứ vào số ngời dự tiệp.
- Cần chọn những dụng cụ đẹp, phù hợp với tính chất bữa ăn.
HS: Nêu các yêu cầu của việc trình bày bàn.
HS: - Phải ân cần, niềm nở vui tơi. - Tránh với tay trớc mặt khách.
HS: Cần tiến hành xếp dụng cụ ăn uống theo từng loại.
HS: Ghi kết luận
IV. Củng cố - Dặn dò:
GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.
Ngày thực hiện: / /
& / /
Tiết 57+58: Thực hành: Xây dựng thực đơn
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Xây dựng đợc thực đơn dùng co các bữa ăn thờng ngày và các bữa ăn liên hoan, bữa cỗ …
- Có kĩ năng vận dụng để xây dựng đợc những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình.
II. Chuẩn bị:
Thầy: - Danh sách các món ăn thờng dùng trong gia đình. - Danh sách các món ăn bữa liên hoan bữa cổ. Trò: - Đọc trớc nội dung bài 23.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Muốn tổ chức tốt bữa ăn, cần phải làm gì ?
? Hãy nêu những điểm cần lu ý khi xây dựng thực đơn ? 2. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. GV: Cho học sinh thảo luận về mục tiêu của bài học.
GV: Gọi 2 nhóm nêu mục tiêu cần đạt của bài học.
GV: Nhận xét
Sau đó giáo viên nêu những nội qui khi làm thực hành.
HS: Thảo luận về mục tiêu bài học.
HS: Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 2: Hớng dẫn ban đầu
Trên cơ sở nguyên tắc xây dựng thực đơn đã học giáo viên sẽ cho học sinh thực hiện 2 loại thực đơn:
- Thực đơn thờng dùng trong các bữa ăn hàng ngày.
- Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ.
GV: Cho học sinh quan sát hình 3.26 sgk. ? Gia đình em thờng dùng những món ăn gì trong ngày ? Em nhận xét về thành phần và số lợng món ăn của các bữa cơm gia đình ? GV: Ghi nhận xét của học sinh lên bảng và bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp.
Sau đó giáo viên cho học sinh quan sát hình 3.27 sgk .
? Em hãy nhớ lại bữa cỗ, bữa tiệp gia đình đã tổ chức, nêu nhận xét về thành phần, số lợng món ăn ?
GV: Ghi nhận xét của học sinh lên bảng và bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp.
? Hãy so sánh bữa cỗ với các bữa ăn hàng ngày, em có nhận xét gì ?
GV: Hớng dẫn, giải thích cách thực hiện hai loại thực đơn sẽ xây dựng trong bài thực hành. HS: Quan sát hình 3.26 sgk. HS: Trả lời. HS: Chú ý lắng nghe. HS: Quan sát hình 3.27 sgk. HS: Trả lời. HS: Chú ý lắng nghe.
HS: So sánh bữa cỗ với bữa ăn thờng ngày của gia đình.
HS: Chú ý lắng nghe.
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành.
GV: Cho học sinh xây dựng 2 thực đơn:
- Thực đơn thờng dùng trong các bữa
HS: Tiến hành xây dựng 2 thực đơn:
ăn hàng ngày.
- Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ.
GV: Đi đến các bàn quan sát và hớng dẫn học sinh thực hiện.
Đối với xây dựng thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ giáo viên cho học sinh thực hiện theo nhóm.
- Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ.
HS: Thực hiện theo sự hớng dẫn của giáo viên.
HS: Thực hiện theo nhóm.
IV. Tổng kết bài học:
GV: Yêu cầu học sinh nạp báo cáo thực hành ( Thực đơn) để chấm điểm. GV: Nhận xét chung về tiết học thực hành.
GV: Dặn học sinh chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu cho bài 24.
Ngày thực hiện: / /
& / /
Tiết 59+60: Thực hành: tỉa hoa trang trí món ăn
từ một số loài rau, củ, quả
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Biết đợc cách tỉa hoa bằng rau, củ, quả.
- Thực hiện đợc một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn.
- Có kĩ năng vận dụng các mẫu tĩa hoa để trang trí món ăn.
II. Chuẩn bị:
Thầy : - Một số dụng cụ để tỉa hoa.
- Một số mẫu hoa đợc tỉa từ rau, củ, quả.
- Hình vẽ các bớc thao tác đợc phóng to. Trò: - Một số dụng cụ để tỉa hoa.
- Một số loại rau, củ, quả.
1. Kiểm tra bài cũ:
? Tại sao phải trình bày món ăn ? 2. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. GV: Cho học sinh thảo luận về mục tiêu của bài học.
GV: Gọi 2 nhóm nêu mục tiêu cần đạt của bài học.
GV: Nhận xét
Sau đó giáo viên nêu những nội qui khi làm thực hành. Và giới thiệu chung về kĩ thuật tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả.
HS: Thảo luận về mục tiêu bài học.
HS: Nêu mục tiêu bài học
HS: Chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2: Hớng dẫn ban đầu
GV: Giải thích các bớc theo quy trình công nghệ và hớng dẫn thao tác thực hành.
Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình thực hành.
GV: Làm thao tác mẫu cả 4 thể loại nêu trong sgk. Giáo viên vừa thực hiện vừa giải thích các thao tác khó.
HS: Chú ý lắng nghe.
HS: Nhức lại quy trình thực hành.
HS: Quan sát giáo viên làm thao tác mẫu.
GV: Cho học sinh chọn 2 trong 4 thể loại sau để thực hành:
- Tỉa hoa từ hành lá.
- Tỉa hoa từ quả ớt.
- Tỉa hoa từ quả da chuột.
- Tỉa hoa từ quả cà chua.
GV: Theo dõi học sinh thực hành và uốn nắn sai sót, nhắc nhở những vấn đề cần lu ý trong quá trình thực hiện.
HS: Chọn 2 trong 4 thể loại để thực hành ( Tuỳ theo vật liệu đã chuẩn bị)
HS: Trình bày mẫu hoàn chỉnh tuỳ sáng tạo các nhân.
IV. Tổng kết bài học:
GV: Huớng dẫn học sinh tự đánh giá, nhận xét sản phẩm hoàn tất.
GV: Cho học sinh tiến hành thu dọn làm vệ sinh nơi mình làm thực hành. GV: Nhận xét rút kinh nghiệm về tiết thực hành.
GV: Dặn học sinh xem lại bài chuẩn bị cho tiết ôn tập.
Ngày thực hiện: / /
Tiết 61: Ôn tập I. Mục tiêu:
Thông qua tiết ôn tập, giúp học sinh:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về mặt, ăn uống, dinh dỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm và chế biến thức ăn… nhằm phục vụ tốt cho nh cầu sức khoẻ của con ngời, góp phần nâng cao hiệu quả lao động.
- Có kĩ năng vận dụng kiến thức để thực hiện chu đáo những vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống.
II. Chuẩn bị:
Thầy: - Sơ đồ hoá kiến thức. - Hệ thống câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Dẫn dắc vào trọng tâm bằng hệ thống câu hỏi.
GV: Chọn lọc hệ thống câu hỏi đã đợc nêu trong SGK, theo từng bài để tạo thành hệ thống câu hỏi ôn tập và yêu cầu học sinh trả lời.
GV: Yêu cầu học sinh đọc câu trả lời của mình để học sinh khác nhận xét.
GV: Nhận xét câu trả lời và đa ra đáp án đúng.
GV: Có thể tạo thêm tình huống để giúp HS tự giải quyết tình huống và nắm vững vấn đề hơn.
HS: Trả lời các câu hỏi do giáo viên đa ra.
HS: Đa ra câu trả lời và nhận xét kết quả của bạn
HS: So sánh câu trả lời của mình với đáp án.
HS: Giải quyết các tình huống giáo viên đa ra.
Hoạt động 2: Trao đổi, thảo luận những kiến thức trọng tâm của chơng.
GV: Điều khiển và hớng dẫn học sinh thảo luận nhũng kiến thức trọng tâm của chơng. GV: Đặt vấn đề, có sự uốn nắn và gợi mở để học sinh thảo luận đi đến trọng tâm. GV: Hệ thống lại các vấn đề học sinh đã thảo luận và nêu lên kiến thức trọng tâm của mỗi chơng.
HS: Thảo luận nhũng kiến thức trọng tâm của chơng.
HS: Thảo luận theo vấn đề mà giáo viên đặt ra.
Hoạt động 3: Tổng kết tiết ôn tập.
GV: Gọi học sinh nhắc lại trọng tâm của từng bài, từng chơng.
GV: Cho học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh và kết luận.
HS: Nhắc lại trọng tâm của từng bài, từng chơng.
HS: Nhận xét câu trả lời của bạn.
IV. Dặn dò:
GV: Dặn học sinh về nhà đọc trớc nội dung bài 25 sgk.
Ngày thực hiện: / /
& / /
Tiết 62+63 Thụ nhập trong gia đình
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Biết đợc thu nhập của gia đình là gì ? Các loại thu nhập của gi đình. Làm gì để có thể tăng thu nhập gia đình ?
- Xác đinh đợc những việc HS có thể làm để giúp đỡ gi đình.
II. Chuẩn bị:
Thầy: - Tranh ảnh về các nghề trong xã hội. Trò: - Đọc trớc bài 25 sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Tìm hiểu thu nhập gia đình là gì?
VG vào đề: Con ngời sống trong xã hội cần phải làm việc và nhờ có việc làm mà họ có thu nhập.
GV: Hớng dẫn học sinh quan sát hình đầu chơng IV (sgk) về thu nhập gia đình.
GV: Nêu câu hỏi.
? Trong gia đình em, ai tạo ra thu nhập ? GV: Gợi ý để HS suy nghĩ và nêu lên sự đóng góp của bản thân HS và các thành viên khác vào thu nhập của gia đình nh: chăn nuôi, trồng rau…
? Thu nhập của gia đình là gì ?
HS: Chú ý lắng nghe.
HS: Quan sát hình đầu chơng IV (sgk) về thu nhập gia đình.
HS: Trả lời.
HS: Nêu lên việc đóng góp của bản thân vào thu nhập của gia đình.
HS: Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao
GV: Nhận xét và kết luận.
động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các nguồn thu nhập của gia đình.
GV vào đề: Thu nhập của gia đình đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.
? Thu nhập của gia đình bằng những nguồn nào ?
1. Thu nhập bằng tiền.
GV: Cho học sinh quan sát hình 4.1 sgk. ? Thu nhập bằng tiền của gia đình em có từ những nguồn nào ?
GV: Giải thích thêm một số các nguồn thu có ghi trong hình 4.1 sgk.
GV: Cho học sinh bổ sung thêm những nguồn thu nhập vào hình 4.1 sgk.
2. Thu nhập bằng hiện vật.
GV: Cho học sinh quan sát hình 4.2 sgk. ? ở địa phơng và gia đình em sản xuất ra loại sản phẩm nào ?
? Sản phẩm nào tự tiêu dùng trong gia đình hàng ngày, những sản phẩm nào đem bán ? Từ các câu trả lời của học sinh giáo viên đi đến kết luận. HS: Chú ý lắng nghe. HS: Thu nhập bằng 2 nguồn là: - Thu nhập bằng tiền. - Thu nhập bằng hiện vật. HS: Quan sát hình 4.1 sgk
HS: Trả lời tuỳ theo thực tế của gia đình mình.
HS: Bổ sung thêm những nguồn thu nhập vào hình 4.1 sgk.
HS: Quan sát hình 4.2 sgk.
HS: Kể tên các loại sản phẩm mà gia đình sản xuất ra nh: rau, ngô, lúa…
HS: Thảo luận và trả lời.
HS: Ghi kết luận vào vở.
Hoạt động 3: Tìm hiểu thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam.
GV: Giới thiệu cho HS các loại hộ gia đình ở Việt Nam và ở địa phơng.
GV: Hớng dẫn học sinh xác định từng loại
thu nhập của các loại hộ gia đình và điền chính xác loại thu nhập vào các mục a, b, c, d, e trong sgk.
1.Thu nhập của gia đình công nhân viên chức.
GV: Cho học sinh điền các từ còn thiếu vào chỗ trống trong các câu a, b, c, d để nêu lên các nguồn thu nhập của gia đình công nhân viên chc.
2.Thu nhập của gia đình sản xuất.
GV: Cho học sinh điền các từ còn thiếu vào chỗ trống trong các câu a, b, c, d, e để nêu lên các nguồn thu nhập của gia đình đình sản xuất.
3.Thu nhập của ngời buôn bán dịch vụ. GV: Cho học sinh điền các từ còn thiếu vào chỗ trống trong các câu a, b, c để nêu lên các nguồn thu nhập của ngời buôn bán dịch vụ.
GV: Nhận xét.
HS: Điền các từ vào chỗ trống trong các câu a, b, c, d.
a. Tiền lơng, tiền thởng. b. Lơng hu, lãi tiết kiệm. c. Học bổng.
d. Trợ cấp XH, lãi tiết kiệm.
HS: Điền các từ vào chỗ trống trong các câu a, b, c, d, e.
HS: Điền các từ vào chỗ trống trong các câu a, b, c.
a. Tiền lãi. b; c. Tiền công.
Hoạt động 4: Tìm hiểu các biện pháp tăng thu nhập gia đình.
? Vì sao chúng ta phải tham gia đóng góp để tăng thu nhập gia đình ?
HS: Vì tăng thu nhập gia đình có tác dụng sau:
- Tạo điều kiện cho việc không ngừng nâng cao chất lợng cuộc sống của gia đình.
? Chúng ta đã làm gì để tăng thu nhập gia đình?
GV kết luận: Mọi ngời trong gia đình đều có trách nhiệm tham gia sản xuất hoặc làm các công việc tuỳ theo sức của mình để góp phần làm tăng thu nhập, làm giàu cho gia đình và XH.
cao đời sống văn hoá tinh thần… HS: Thảo luận và trả lời.
HS: Ghi kết luận vào vở.
IV. Củng cố - Dặn dò:
GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.
GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài. ? Thu nhập của gia đình là gì và có những loại thu nhập nào ? ? Hãy kể tên các loại thu nhập của gia đình em ?
? Em đã làm gì để góp phần tăng thu nhập của gia đình ?
Ngày thực hiện: / /
& / /
Tiết 64 +65: chi tiêu trong gia đình
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Biết đợc chi tiêu trong gia đình là gì ?
- Biết đợc gia đình thờng có những khoản chi tiêu nào ?
- Biết làm thế nào để cân đối đợc thu, chi trong gia đình ?