Thay đổi món ăn.

Một phần của tài liệu Giao an CN 6 (08 -09) (Trang 100 - 101)

III. Các hoạt động dạy học:

4. Thay đổi món ăn.

? Tại sao phải thay đổi món ăn ?

? Làm thế nào để thay đổi đợc món ăn trong thực đơn bữa ăn ?

GV: Nhận xét và kết luận.

HS: Lấy ví dụ.

HS: Để tránh nhàm chán.

HS: Có nhiều hình thức thay đổi nh:

- Thay đổi loại thực phẩm để chế biến món ăn.

- Thay đổi cách chế biến món ăn.

- Đổi cách trình bày hình thức của món ăn.

- Phối hợp các loại thức ăn trong 1 thực đơn.

HS: Ghi kết luận.

IV. Củng cố - Dặn dò:

GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.

GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.

GV: Dặn học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học và đọc chuẩn bị cho bài 22.

Ngày thực hiện: / / & / / & / /

Tiết 54+55+56: Qui trình tổ chức bữa ăn

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này học sinh phải:

- Hiểu đợc nguyên tắc xây dựng thực đơn.

- Cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn và số ngời dự bữa.

- Biết cách chế biến món ăn, và phục vụ bữa ăn chu đáo.

- Biết cách trình bày bàn và thu dọn sau khi ăn.

Thầy: - Các mẫu thực đơn.

- Một số ảnh về các món ăn có trang trí. Trò: - Đọc trớc bài 22 sgk.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy nêu những yếu tố cần thiết để tổ chức một bữa ăn hợp lí ? ? Tại sao phải cân bằng chất dinh dỡng trong bữa ăn?

? Hãy kể tên những món ăn mà em đã dùng trong các bữa ăn hàng ngày và nhận xét ăn nh vậy đã hợp lí cha ?

2. Dạy bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguyên tắc cấu tạo và xây dựng thực đơn. 1. Thực đơn là gì ?

GV: Cho học sinh xem các mẫu thực đơn. và cho học sinh trả lời câu hỏi:

? Thực đơn là gì ?

? Các món ăn ghi trong thực đơn có cần phải bố trí, sắp xếp hợp lí không ?

? Mục đích của việc xây dựng thực đơn là gì ?

GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh và kết luận về khái niệm thực đơn.

Một phần của tài liệu Giao an CN 6 (08 -09) (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w