III. Đáp án và hớng dẫn chấm chi tiết.
2. Trộn dầu giấm xà lách.
HS: Món ăn có vị chua cay, mặn ngọt màu sắc đẹp
HS: Đọc khái niệm SGK
HS: Bắp cải, xà lách, da chuột, giá đậu, hành tây.
hiện trong SGK
(?): Nguyên liệu nào đợc sử dụng trong món trộn dầu giấm
(?): Kể tên nguyên liệu trong món trộn đó.
GV: Bổ sung dẫn dắt học sinh khái niệm
- Nêu quy trình, thực phẩm món nộm
- Tại sao nguyên liệu trớc khi trộn phải ớp mắm muối sau đó rửa hết vị mặn rồi vắt ráo?
(?): Yêu cầu kỹ thuật của món ăn là gì
HS: Ngâm gia vị hạn chế sự tiết nớc
HS: Nêu ví dụ: Đu đủ, cà rốt, tai lợn, hoa chuối, xu hào, ngó sen...
- Tất cả nguyên liệu rửa sạch, thái nhỏ, trần chín nớc sôi, vắt ráo nớc
- Làm nớc chấm: tỏi, ớt, giấm, súp (mắm), chanh, đờng, mì chính
- Vắt chanh (giấm) ra bát bỏ hạt. Tỏi đập nhỏ cùng ớt ngâm trong giấm
Hoạt động 2.3
(?): Thế nào là phơng pháp muối chua GV: yêu cầu hoạt động nhóm, phân biệt
sự khác nhau giữa muối nén và muối xổi
(?): Khi muối chua cần chú ý gì? - Yêu cầu kỹ thuật
3. Muối chua
HS: đọc khái niệm SGK
HS: hoạt động theo nhóm (4em)
- Vật nén phải nặng
- Chỉ sử dụng dụng cụ muối bằng men, sành sứ, đất nung
III. Củng cố - Dặn dò:
GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.
GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.
Ngày soạn: / /
Ngày thực hiện: / /
Tiết 47: Thực hành: Trộn dầu giấm rau xà lách
I) Mục tiêu
Thông qua tiết thực hành học sinh biết:
- Cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm
- Quy trình thực hiện món này
- Biết chế biến một số món ăn với yêu cầu tơng tự, ý thức giữ gìn ATTP
- Có ý thức bảo vệ môi trờng trong quá trình làm thực hành.
II) Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra (7’)
1. Hãy kể tên một số món ăn không sử dụng nhiệt, nêu quy trình thực hiện chế biến món trộn dầu giấm
GV: Bổ sung, nhận xét
HS1: Trả lời
Hoạt động 2: (25’)
(?): Chuẩn bị món trộn dầu giấm rau xà lách cần những nguyên liệu gì? Gia vị?
(?): Nguyên liệu nào bắt buộc phải có? (?): Nguyên liệu nào không cần thiết?
(?): Nêu cách sơ chế GV: Bổ sung cho đầy đủ