LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀIVĂN BIỂU CẢM

Một phần của tài liệu bai 10 (Trang 82 - 84)

- Biết cách tìm hiểu đề và thực hiện các bước làm bàivăn biểu cảm *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm.

LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀIVĂN BIỂU CẢM

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

-Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn bài, viết bài; Chuẩn bị, phát biểu, quen với việc tìm ý, lập dàn bài, làm cho HS động não, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước một đề văn biểu cảm.

-Ý thức làm văn biểu cảm theo trình tự khoa học. -Rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ, chuẩn bị các hoạt động.

- HS: bài soạn.

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số.

2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

♦ Câu hỏi : Đề văn biểu cảm có đặc điểm gì? Trình bày các bước làm bài văn biểu cảm.

♦ Trả lời : Nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm; Tìm hiểu đề -Tìm ý - Lập dàn ý -Viết bài và sửa bài.

3/ Bài mới:

Giới thiệu bài mới:

Một số tiết học trước các em đã được cung cấp những kiến thức về đề văn biểu cảm, cách làm bài văn biểu cảm. Tiết học này giúp chúng ta luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm.

TL L

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức

18

’ Hoạt động 1:hoàn chỉnh lại phần chuẩn bị ở nhà. I- Chuẩn bị ở nhà:

Đề: Loài cây em yêu

 Đối tượng biểu cảm? Tình cảm?  Loài cây yêu thích.

 Em yêu thích là loài cây nào?  Cây phượng.

 Vì sao em yêu cây phượng hơn các

cây khác?

 Cây phượng tượng

trưng cho sự hồn nhiên, đáng yêu của tuổi học trò.

 Cây đem lại cho em những gì trong

đời sống tinh thần? vui rộn ràng. Cuộc sống thêm tươi

GV cho HS tự hoàn chỉnh lại dàn bài

Yêu cầu 3 HS trình bày dàn bài.

GV nhận xét và đưa ra dàn bài định hướng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lưu ý: Đây chỉ là dàn bài định hướng, GV hoàn toàn tôn trọng sự sáng tạo của các em.

a) Mở bài :

Nêu loài cây, lí do mà em yêu thích: cây phượng.Vì cây gắn bó bao kỉ niệm tuổi học trò hồn nhiên, đáng yêu.

b) Thân bài :

+ Các phẩm chất của cây ( tả- nêu phẩm chất)

-Thân to, rễ lớn uốn lượn như một con rắn.

-Tán xoè rộng như cái ô che mát.

-Sau một mùa ra hoa xác phượng rơi vãi nhưng sau đó lại nảy lộc đâm chồi- Phượng bền bỉ, dẻo dai. + Cây phượng trong cuộc sống của em:

-Màu hoa phượng, âm thanh tiếng ve làm đời sống tinh thần em luôn vui tươi rộn ràng.

-Cây phượng gợi nhớ tuổi học trò, thầy cô, bạn bè thân yêu.

c) Kết bài :

Tình yêu của em: quí cây phượng; cây là người bạn tuổi học trò; xao xuyến, bâng khuâng khi chia tay với cây phượng để bước vào kì nghỉ hè.

20

’ Hoạt động 2:Thực hành. II- Thực hành:

HS dựa theo dàn bài viết thành văn. Tùy vào tiến độ viết bài của HS, GV có thể yêu cầu HS đọc phần MB, TB hay KB.

HS đọc. GV nhận xét, sửa chữa

Yêu cầu HS đọc bài tham khảo, nhận

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)

*Bài cũ: - Tiếp tục hoàn chỉnh thành bài viết.

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: bài viết Tập làm văn số 2 tại lớp (2 tiết) +Tự luyện tập viết bài văn biểu cảm theo các đề trong sgk.

Một phần của tài liệu bai 10 (Trang 82 - 84)