IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp HS:
-Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm; HS thuộc những bài ca dao của chủ đề này.
-Giáo dục HS tránh xa những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. -Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận ca dao.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số.
. 2/ Kiểm tra bài cũ: (6’)
• Câu hỏi :1/Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao than thân.
2/Nêu những đặc điểm chung về nội dung và nghệ thuật các bài ca dao thuộc chủ đề này. • Trả lời :1/HS đọc.
2/Dùng những sự vật con vật gần gũi nhỏ bé đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ,
so sánh; Diễn tả cuộc đời, thân phận con người trong xã hội cũ, có ý nghĩa than thân và phản kháng.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (1’)
Nội dung cảm xúc của ca dao, dân ca rất đa dạng. Ngoài những câu hát yêu thương, tình nghĩa, những câu hát than thân. Ca dao, dân ca còn có nhiều câu hát châm biếmđã thể hiện khá tập trung những đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam, nhằm phơi bày những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. Văn bản “Những câu hát châm biếm” cho ta cảm nhận rõ hơn điều đó.
TL L
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
5’ Hoạt động1:Đọc, hiểu văn bản. I- Đọc – hiểu văn
GV cần nhấn giọng đọc vào những từ ngữ có nội dung phê phán, châm biếm.
HS đọc. bản:
1/ Đọc: GV uốn nắn, sửa chữa và đọc lại
25 Hoạt động2:Tìm hiểu văn bản. 2/ Phân tích:
GV yêu cầu HS đọc lại bài 1. HS đọc. Bài1
Trong những câu hát than thân, người nông dân mượn hình ảnh “thân cò” để diễn tả điều gì?
Cuộc đời và số phận của mình.
Còn trong bài ca dao này? Chỉ là một hình thức họa
vần để bắt vần, vừa để chuẩn bị cho việc giới thiệu nhân vật, hiện tượng này có rất nhiều trong ca dao. Vd: Quả cau nho nhỏ…; Trên trời có đám mây xanh…
Bài ca dao là lời nói của ai
nói với ai và nói để làm gì?
Cháu nói với cô yếm đàovề
chú để cầu hôn
Giới thiệu về người chú có từ
nào được nhắc lại nhiều lần?
Từ hay.
Người chú hay những gì? Hay tửu, hay tăm, hay nước
chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
nghĩa tốt, giỏi, thành thạo. Từ “hay” ở đây có được dùng với nghĩa đó hay không và tác dụng của nó?
nhữ tật xấu, từ hay được nhắc lại 4 lần với ý mỉa mai.
Giới thiệu để cầu hôn mà lại
đưa ra những tật xấu, hình thức nghệ thuật gì? Tác dụng?
Nói ngược. Gây cười, làm
tăng ý nghĩa mỉa mai.
-Lặp từ, cách nói ngược.
Người chú còn có những tật
xấu nào qua hai câu cuối? biếng, người chú xấu ngay cả Cái ước ao thể hiện sự lười trong suy nghĩ.
Nhận xét về chân dung người
chú?
Nghiện ngập, lười lao động,
thích hưởng thụ.
->Châm biếm hạng người nghiện ngập,
Ý nghĩa bài ca dao này là gì? lười lao động.
Yêu cầu HS đọc lại bài ca dao
2. HS đọc. Bài2
Bài ca dao này nhại lời của ai
nói với ai?
Lời thầy bói nói với một người phụ nữ.
Lời thầy bói phán về những
nội dung gì?
Những chuyện hệ trọng về
số phận người đi xem rất quan tâm : giàu – nghèo, cha – mẹ, chồng – con
Cách nói của thầy như thế nào?
Nói dựa, nói nước đôi. Thầy
nói rõ ràng, khẳng định như đinh đóng cột nhưng nói về những sự hiển nhiên nên lời nói trở thành vô nghĩa, ấu trĩ, nực cười.
Tác giả đã gây cười cho người
đọc vì cách nói dựa, nói nước đôi của thầy bói bằng cáh nói như thế nào?
-Nói phóng đại. -> Châm biếm, phê
Bài ca dao này phê phán hiện
tượng nào trong đời sống xã hội?
Những người hành nghề và
những người mê tín dị đoan.
phán những hiện tượng mê dị đoan.
Suy nghĩ của em về hiện tượng này?
Không nên mê tín dị đoan,
cần được bài trừ.
Đọc một số bài ca dao khác
có nội dung tương tự?
Hòn đất mà biết….
Tử vi xem số cho thầy…
Yêu cầu HS đọc lại bài ca dao 3. HS đọc. Bài 3
Mỗi con vật trong bài ca dao
3 tượng trưng cho ai, hạng người nào trong xã hội?
Người nông dân; kẻ tai to
mặt lớn; cai lệ, lính lệ, anh mõ.
tả?
Cảnh tượng trong bài có phù
hợp với đám ma không? Vì sao?
Không; Không thấy sự tang
thương mà chỉ là cuộc đánh chén vui vẻ chia chác trong gia đình người chết, cái chết của con cò trở thành dịp vui chơi,
chè chén om sòm. Phê phán châm biếm hủ tục ma chay trong
Bài ca dao này phê phán điều
gì? xã hội cũ.
Yêu cầu HS đọc lại bài ca dao 4. HS đọc. Bài 4
Tại sao tác giả dân gian gọi
cai lệ là “cậu cai”?
Vừa như để lấy lòng vừa như để châm chọc mát mẻ.
Nhận xét về cách giới thiệu
cậu cai của tác giả?
Câu định nghĩa: cậu cai gọi
là cậu cai-> Nhân vật này chỉ có tên gọi như thế ngoài ra không có gì hơn.
Chân dung cậu cai được miêu
tả qua những chi tiết nào? Cậu cai là người như thế nào?
Bài ca dao sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì? Thể hiện thái độ gì?
Nón dấu lông gà, ngón tay
đeo nhẫn, ba năm mới có một chuyến công tác nhưng áo ngắn thì mượn, quần dài thì thuê -> lố lăng, bắng nhắng, trai lơ, không quyền hành.
-Nghệ thuật phóng đại -> Thái độ mỉa mai pha chút thương hại của người dân đối với cậu cai
Hoạt động 3:Tổng kết. II- Tổng kết:
3’ Nghệ thuật và nội dung chính
trong 4 bài ca dao?
Hs trả lời như ghi nhớ sgk. -Ẩn dụ, tượng trưng,
nói ngược, phóng đại … -Phơi bày, phê phán thói hư tật xấu trong xã hội cũ.
3’ Hoạt động4 :Luyện tập. III- Luyện tập.
Nhận xét về sự giống nhau
của 4 bài ca dao em đồng ý với ý kiến nào trong sgk?
1/ Ýù kiến c.
2/Tạo cho người đọc trận cười vui thoải mái hoặc giễu cợt
Những câu hát châm biếm có
điểm gì giống với truyện cười dân gian?
những thói hư tật xấu trong xã hội.
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)
*Bài cũ: -Nắm được nội dung, ý nghĩa từng bài ca dao. -Học thuộc lòng 4 bài ca dao.
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Sông núi nước Nam. Phò giá về kinh + Đọc, trả lời câu hỏi sgk.
+Tìm hiểu nghệ thuật và ý nghĩa hai bài thơ
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn:16/ 9/ 08 Tuần : 4
Ngày dạy : Tiết : 15
ĐẠI TỪ
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp HS:
-Nắm được thế nào là đại từ; Nắm được các loại đại từ tiếng Việt. -Ý thức sử dụng đại từ thích hợp trong giao tiếp.
-Rèn luện kĩ năng nhận biết và sử dụng đại từ.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Giáo án, bảng phụ, bảng thảo luận
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
• Câu hỏi : Có mấy loại từ láy? Trình bày cấu tạo từng loại? Cho ví dụ.
• Trả lời : Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại hoàn toàn, cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối; Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới : (1’)
Hãy gọi tên cho sự vật cô đang cầm trên tay – Phấn; Gọi tên tính chất của bông hoa – Đỏ; Gọi tên cho hoạt động mà bạn vừa thực hiện – Phát biểu. Như vậy danh từ, động từ, tính từ đã làm tên gọi của sự vật, tính chất, hoạt động. Có một từ loại mà nó không làm tên gọi cho sự vật, tính chất, hoạt động … mà nó trở thành một công cụ để chỉ ra (trỏ) sự vật, tính chất, hoạt động. Tiết học này ta cùng tìm hiểu.
TL L
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
10 Hoạt động1:Tìm hiểu thế nào
là đại từ. I-Tìm hiểu:II-Bài học:
GV treo bảng phụ có ghi các ví dụ sgk. e) Người học giỏi nhất lớp là nó. HS đọc. 1/Thế nào là đại từ: Từ noù trong đoạn a dùng trỏ ai?
(em tôi) -> người.
Từ nó trong đoạn b dùng trỏ vật gì?
(con gà) -> vật.
Từ thế trong đoạn c trỏ sự việc gì?
Chia đồ chỏi -> sự việc
Giả sử không có các câu văn
trước thì ta có thể biết được những từ đó trỏ vào người, vật và sự việc đó hay không? Vì sao?
Không. Người, vật và sự việc là đối tượng được nói đến trong các câu văn trước đó.
Như vậy để hiểu được những từ đó trỏ gì thì phải có điều kiện nào đặt ra?
Người, sự vật, hoạt động, tính chất đã được nói đến trong một ngữ cảnh.
Mục đích sử dụng các từ nó,
thế trong 3 vd trên có gì khác
so với mục đích sử dụng từ ai
trong bài ca dao d?
Dùng trong lời nói và dùng
để hỏi.
Dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất…, được nói đến trong
Các từ như vậy gọi là đại từ .Thế nào là đại từ ?
những ngữ cảnh nhất định của lời
Lấy vd một vài đại từ? nói hoặc dùng để hỏi.
Vì sao người ta không tiếp
tục gọi tên em tôi ra mà lại phải dùng đến đại từ? (Gợi: người kể là người anh, gọi em gái nó thể hiện điều gì?)
GV: hay trong bài ca dao các đại từ thường được sử dụng để phiếm chỉ cho một đối tượng để tạo nên cách nói ý nhị, kín đáo mà sâu sắc. Đó là cái hay cái đẹp của đại từ đem lại
-Tránh lặp lại
-Đậm tính chất khách quan trong lời kể của người anh. Nhưng đằng sau cái lạh lùng, khách quan ấy là tấm tấm lòng vị tha
Các đại từ trong 4 ví dụ
a,b,c, e giữ chức vụ ngữ pháp gì?
Vậy đại từ giữ vai trò gì trong câu? a)Noù: chủ ngữ. b)Nó: phụ ngữ cho danh từ tiếng (định ngữ). c) Thế: phụ ngữ cho động từ . e) Nó: làm vị ngữ. Đại từ có thể làm chủ ngữ , vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.
Đặt câu có sử dụng đại từ và
chỉ ra chức năng ngữ pháp? 12 Hoạt động2:Tìm hiểu các loại
đại từ
2/ Các loại đại từ:
Từ việc xét các ví dụ trên
em thấy có mấy loại đại từ?
2 loại: đại từ để trỏ và đại từ để hỏi.
a) Đại từ để trỏ:
Các đại từ: tôi, tao, tớ,
chúng tôi, chúng mày, nó, hắn, họ,… dùng để trỏ gì?
Người, sự vật.
Các đại từ:bấy,bấy nhiêu trỏ gì?
Số lượng. Dùng để:
Các đại từ: đây, đó, kia, ấy,
này, nọ, bây giờ, bấy giờ…dùng
để trỏ gì?
Vị trí sự vật trong không
gian, thời gian. -Trỏ người, sự vật(gọi là đại từ xưng hô )
Các đại từ: vậy, thế trỏ gì? Hoạt động, tính chất, sự việc.
-Trỏ số lượng
Tóm lại các đại từ để trỏ
dùng trỏ gì? -Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc.
Các đại từ: ai, gì… hỏi về cái gì?
Người, sự vật. b) Đại từ để hỏi:
hỏi về cái gì? Dùng để:
Các đại từ: đâu, bao giờ… hỏi về cái gì?
Không gian, thời gian. -Hỏi về người, sự vật
Các đại từ: sao, thế nào… hỏi
về cái gì?
Hoạt động, tính chất sự việc. -Hỏi về số lượng
-Hỏi về hoạt động,
Vậy đại từ để hỏi dùng như
thế nào?
tính chất sự việc.
15 Hoạt động 3 :Luyện tập. III- Luyện tập.
Thảo luận bài tập 1a Hs thảo luận và điền vào bảng.
Ngôi Số Số ít Số n h i ề u 1 Tôi, tao, tớ . chúng tôi, chúng tao, chúng tớ. 2 Mày chúng mày 3 hắn, nó. họ, chúng nó
Nghĩa của đại từ mình trong
câu ca dao?
Hãy đặt câu với hai từ mình
đó?
Hs đặt câu.
b) Nghĩa của đại từ “mình”: Mình 1: ngôi thứ nhất.
Mình 2: ngôi thứ hai. Yêu cầu HS thực hiện bài tập
3. Mỗi dãy đặt câu cho một từ.
3/ Đặt câu với các từ: -Ai cũng phải đi học. -Bao nhiêu là bạn tốt. Yêu cầu nhóm thảo luận cho
BT 4
GV: hướng HS vấn đề xưng hô ứng xử có văn hoá.
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)
*Bài cũ: -Nắm được khái niệm và các loại đại từ. - Hoàn tất các bài tập vào vở
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Từ Hán Việt + Đọc, trả lời câu hỏi sgk.
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 17/ 9/ 08 Tuần: 4
Ngày dạy : Tiết: 16