Kiểm tra bài cũ: (8’)

Một phần của tài liệu bai 10 (Trang 61 - 64)

IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)

♦ Câu hỏi :1/ Đọc thuộc lòng một trong hai bài thơ “ Sông núi nước Nam”, “ Phò giá về kinh”. 2/ Điểm giống nhau về cách biểu ý của hai bài thơ này?

♦ Trả lời :1/HS đọc thuộc lòng

2/ Giống nhau ở cách nói chắc nịch, ý tưởng và cảm xúc hoà làm một, cảm xúc nằm trong ý tưởng. Nhằm thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc

3/ Bài mới:

Giới thiệu bài mới: (2’)

Với hai tác phẩm “Côn Sơn ca” và “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” ta sẽ cảm nhận được một tâm hồn, tính cách của Nguyễn Trãi và một hồn thơ thắm thiết tình quê của vua Trần Nhân Tông.

TL L

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức

8’ Hoạt động1: Tìm hiểu tác giả, tác

phẩm “Bài ca Côn Sơn” . BÀI CA CÔN SƠNI-Giới thiệu tác giả,

Yêu cầu HS đọc chú thích (*) tác phẩm:

 Hãy nói một vài nét về tác giả?

GV: Vua Lê Thái Tông được Lê Trãi đón mời đến Côn Sơn. Đén khi xa giá về đến vườn Lệ Chi vua mắc bệnh sốt, Nguyễn Thị Lộ – người thiếp tài sắc của Nguyễn Trãi đã suốt đêm hầu hạ, vua mất. Ai nấy đều cho Thị Lộ giết vua. Thị Lộ, được Lê Trãi bị giết và tru di cả họ.

Nguyễn Trãi (1380–

1442) : hiệu Ức Trai con trai Nguyễn Phi Khanh ở Hải Dương sau dời đến Hà Tây, có vai trò lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Ông đã bị giết hại một cách oan khốc năm 1442, đến năm 1464 mới được minh oan.

 Hãy nói một vài nét về hoàn

cảnh sáng tác bài thơ? -Tác giả SGK

GV:Nguyên tác bài thơ bằng chữ Hán và theo thể thơ khác nhưng đã được dịch theo thể lục bát.

 Hãy nói một vài hiểu biết của

em về thể thơ lục bát?

 Câu 6 chữ tiếp theo câu

8 chữ. Gieo vần: chữ cuối câu 6 vần với chữ 6 của

câu 8, gieo vần bằng 18

’ Hoạt động2: Đọc –hiểu văn bản. II- Đọc – hiểu văn

GV: cần đọc giọng thư thái, nhẹ

nhàng. HS đọc. bản:1/ Đọc:

GV uốn nắn, sửa chữa. 2/Phân tích:

 Nội dung đoạn trích này nói về

điều gì?

 -Hành động và tâm hồn

Nguyễn Trãi trước cảnh trí Côn Sơn.

- Cảnh trí Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi.

a) Hành động và tâm hồn Nguyễn Trãi trước cảnh trí Côn Sơn:

 Trong đoạn trích này từ nào

được lặp lại nhiều lần?  “ta” lặp 5 lần.

 Đại từ “ta” ở đây là ai? Nguyễn Trãi thi sĩ.

 Và “ta” đang làm gì ở Côn Sơn? -Ta nghe tiếng suối, Ta

ngồi trên đá, Ta nằm bóng mát, Ta ngâm thơ nhàn.

 “Ta” đã có những cảm giác gì

khi nghe, ngồi, nằm, ngâm thơ?

 Tiếng suối nghe như tiếng đàn, ngồi trên đá như ngồi trên chiếu, nhàn nhã ngâm thơ.

 Giải thích “đàn cầm”, “bóng râm”.

 Như vậy em có cảm nhận gì về

phong thái của “Ta” ở đây? -> Thanh thản, thoải mái, không vướng bận

GV trong hoàn cảnh bị nghi ngờ, chèn ép, phải cáo quan về ở ẩn. Lẽ ra lúc này con người sẽ u uất, nhàm chán, nhưng Ức Trai thì ngược lại, lúc này ta chỉ thấy một Nguyễn Trãi rất mực thi sĩ.

chuyện đời.

Chuyển: Trước cảnh trí Côn Sơn Nguyễn Trãi thảnh thơi thả hồn. Vậy thì cảnh trí Côn Sơn đã đi vào hồn thơ Nguyễn Trãi như thế nào?

b)Cảnh trí Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi:

 Cảnh trí Côn Sơn hiện lên trong

hồn thơ Nguyễn Trãi cụ thể như thế nào?

Suối chảy, đá rêu phơi, rừng thông mọc, bóng trúc râm.

 Em có cảm nhận gì về phong

cảnh Côn Sơn qua những nét chấm phá này?

-> Thiên nhiên khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ.

 Phải là một con người như thế nào thì mới có thể phác họa nên một phong cảnh sống động và nên thơ như thế?

 Có tâm hồn giao cảm,

yêu thiên nhiên, hòa nhập với thiên nhiên.

Hoạt động 3: Tổng kết III-Tổng kết

 Qua bài thơ em hiểu thêm được

điều gì về con người Nguyễn Trãi? Sự giao hòa, gắn bó với thiên nhiên bằng nhân

cách thanh cao, tâm hồn nghệ sĩ.

7’ BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở

PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA

(Tự học có hướng dẫn) Hoạt động4: Tìm hiểu tác giả, tác

phẩm và thể thơ bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả.

HS đọc về tác giả.

 Xác định thể thơ?  Thể thơ thất ngôn tứ

tuyệt. GV hướng dẫn HS tìm hiểu về bức

tranh quê và tâm hồn tác giả được thể hiện trong đó.

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)

*Bài cũ: -Nắm cảnh và hồn trong bài “Bài ca Côn Sơn”

-Tự tìm hiểu theo sự hướng dẫn của GV cho bài “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra’

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Sau phút chia li và Bánh trôi nước.

+ Đọc; Trả lời các câu hỏi SGK

+Nỗi niềm người cô phụ bài 1

+Hình ảnh và thân phận người phụ nữ trong bài 2

Ngày soạn:30/ 9/ 05 Tuần: 6

Ngày dạy : 3/ 10/ 05 Tiết: 22

Một phần của tài liệu bai 10 (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w