IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo)
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS: -Hiểu được sắc thái ý nghĩa của từ Hán Việt.
-Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. -Rèn luyện kĩ năng vận dụng từ Hán Việt.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
♦ Câu hỏi : Từ ghép Hán Việt có mấy loại? Hãy kể tên, nêu trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt?
♦ Trả lời : Từ ghép Hán Việt có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ; Trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt:
Yếu tố chính đứng trước (giống từ ghép thuần Việt): ); Yếu tố phụ đứng trước
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (1’)
Tiết học hôm trước đã cho các em biết về yếu tố Hán Việt, hai loại từ ghép Hán Việt. Thế còn từ Hán Việt mang sắc thái ý nghĩa gì và sử dụng nó như thế nào cho phù hợp. Tiết học này sẽ cung cấp cho các em điều đó.
TL L
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
15 ’
Hoạt động1:Tìm hiểu về sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt
I-Tìm hiểu: II-Bài học: GV treo bảng phụ có ghi 3 câu ở mục
1.a sgk.
HS đọc. 1/ Sử dụng từ Hán
Việt để tạo sắc thái
Tại sao các câu trên dùng từ Hán
Việt: phụ nữ, từ trần, mai táng, tử
thi mà không dùng các từ Thuần Việt:
đàn bà, chết, chôn, xác chết?
Vì từ Hán Việt và từ Thuần Việt có sắc thái ý nghĩa khác nhau.
biểu cảm:
Nhận xét sắc thái biểu cảm ở câu
1,2 khi nó có sử dụng từ Hán Việt?
-Tạo sắc thái trang trọng thể hiện thái độ
Lấy thêm một số ví dụ từ Hán
Việt có thể hiện sắc thái biểu cảm này?
Nhận xét về sắc thái biểu cảm ở câu 3 khi nó có sử dụng từ Hán Việt?
- Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác
Lấy thêm một số ví dụ từ Hán
Việt có thể hiện sắc thái biểu cảm này?
Phẫu thuật, tiểu tiện … thô tục, ghê sợ.
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn ở
mục 1.b sgk. HS đọc.
Các từ Hán Việt tạo sắc thái biểu
cảm gì cho đoạn văn? - Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí
Lấy thêm một số ví dụ từ Hán
Việt có thể hiện sắc thái biểu cảm này?
Phu nhân, hoàng đế,
cung phi… xã hội xa xưa.
Tóm lại sử dụng từ ngữ Hán Việt
tạo ra những sắc thái biểu cảm nào?
3
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. HS đọc.
8’ Hoạt động2:Tìm hiểu về việc không nên lạm dụng từ Hán Việt.
2/ Không nên lạm dụng từ Hán Việt: GV treo bảng phụ có ghi 2 cặp câu
a,b.
HS đọc.
Theo em mỗi cặp câu trên câu nàá«c cách diễn đạt phù hợp hơn? Vì sao?
Câu sau. Vì câu a không cần thiết sử dụng từ Hán Việt; câu b từ Hán Việt sử
Không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu
Vậy em có lưu ý gì khi sử dụng từ
Hán Việt?
dụng không đúng sắc thái biểu cảm, không phù hợp.
tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp GV liên hệ với ý kiến của Bác Hồ
trong bài “Từ mượn”.
với hoàn cảnh giao tiếp.
14 ’
Hoạt động 3 :Luyện tập. III- Luyện tập:
Yêu cầu HS đọc và thực hiện bài tập 1 theo nhóm (mỗi nhóm một cặp từ). HS đọc và thực hiện bài tập 1 theo nhóm. 1/ Điền từ thích hợp: a) -mẹ. -thân mẫu. b) -phu nhân. -vợ. c) -sắp chết. -lâm chung. d) -giáo huấn. -dạy bảo. Yêu cầu HS đọc bài tập 2 và thực
hiện. HS đọc bài tập 2 và thực hiện. 2/ Vì nó mang sắc thái trang trọng. GV hướng dẫn HS phân tích một số ví dụ Hùnh, Qui Nhơn … HS đọc bài tập 3 và thực hiện. 3/ Những từ Hán Việt tạo sắc thái cổ xưa:
Yêu cầu HS đọc bài tập 3 và thực hiện.
giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc tuyệt trần.
Yêu cầu HS đọc bài tập 4 và thực
hiện. HS đọc bài tập 4 và thực hiện. 4/ Cách dùng từ Hán Việt trong hai câu
chưa hợp lí.Thay thế: Bảo vệ -> giữ gìn. Mỹ lệ -> đẹp đẽ.
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập sgk. - Học phần ghi nhớ.
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Quan hệ từ.
+ Đọc; Trả lời các câu hỏi SGK
+Tìm hiểu về khái niệm và cách sử dụng quan hệ từ.
Ngày soạn:1/ 10/ 05 Tuần: 6
Ngày dạy :6/ 10/ 05 Tiết: 23