IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp HS:
-Hiểu văn bản biểu cảm nảy sinh do nhu cầu biểu cảm của con người; Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản.
-Ý thức sử dụng văn biểu cảm hợp lí.
-Rèn luyện kĩ năng nhận biết văn biểu cảm.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ: không.
Giới thiệu bài mới: (2’)
Trong đời sống không ai không có tình cảm.Để giải bày nó người ta có thể nói hay dùng thơ văn để thể hiện. Những loại tác phẩm đó gọi là văn biểu cảm. Vậy văn biểu cảm là loại văn như thế nào?Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhu cầu
biểu cảm của con người.
I-Tìm hiểu: II-Bài học: Yêu cầu HS đọc những câu ca dao
ở mục 1.
HS đọc.
-Lời than cho thân phận
1/ Nhu cầu biểu cảm và văn biểu
Mỗi câu ca dao trên thể hiện
tình cảm, cảm xúc gì?
thấp cổ bé họng của người nông dân.
-Lời bày tỏ tình cảm khéo léo của chàng trai đối với cô gái.
cảm:
a) Nhu cầu biểu cảm của con người:
Người ta thổ lộ tình cảm như
vậy để làm gì?
Người khác hiểu được và
đón nhận những tình cảm đó.
Như vậy khi nào người ta có
nhu cầu biểu cảm?
Khi có những tình cảm tốt
đẹp, chất chứa muốn biểu hiện cho người khác nhận cảm và đồng cảm.
Để biểu hiện nó ta dùng những
phương tiện nào?
Ca dao, những bài thơ, văn,
những,bức thư, ca hát… Sáng 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc
điểm chung của văn biểu cảm.
tác văn nghệ nói chung đều có mục đích biểu cảm.
b) Đặc điểm chung của văn biểu cảm:
Trong văn học người ta gọi chung đó là văn biểu cảm.Thế nào là văn biểu cảm?
- Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình Yêu cầu HS đọc 2 đoạn văn trong
phần 2.
HS đọc. cảm, cảm xúc, sự
đánh giá của con
Hai đoạn văn trên biểu đạt nội
dung gì?
Văn bản trên thuộc loại văn
-Bày tỏ tình cảm đối với
người bạn ở xa.
-Thể hiện tình yêu quê hương qua tiếng hát người con gái.
người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
bản gì? Biểu cảm.
Nhân xét của em về tình cảm,
cảm xúc trong văn biểu cảm qua 2 đoạn văn trên?
- Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những
Tình cảm, cảm xúc ở 2 đoạn
văn trên đã được biểu đạt bằng cách nào? Dấu hiệu nào cho ta biết được điều đó?
GV lấy thêm đoạn “Gia đình … không biết đâu” -> gián tiếp qua
Đoạn 1: tình cảm được người viết thư biểu lộ trực tiếp đến bạn qua lời gọi
Đoạn 2 : tình cảm về quê hương đất nước được bộc lộ gián tiếp qua miêu tả tiếng
tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn.
-Có hai cách biểu cảm: trực tiếp và gián tiếp qua miêu
tự sự hát người con gái. tả, tự sự
Em có nhận xét gì về cách biểu cảm trong văn biểu cảm?
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. HS đọc.
15’ Hoạt động 3 :Luyện tập. III- Luyện tập.
Yêu cầu HS đọc và thực hiện bài
tập 1. HS đọc và thực hiện. 1/ Đoạn b là văn biểu cảm vì thể
hiện tình yêu mến hoa HĐ việc so sánh, kể chuyện, miêu tả, liên tưởng. Yêu cầu HS đọc và thực hiện bài
tập 2. HS đọc và thực hiện. 2/ Trong 2 bài thơ Sông núi nước
Nam và Phò giá về kinh đều biểu cảm trực tiếp : chân lí lớn lao, thiêng liêng, vĩnh viễn; khí thế chiến thắng hào hùng và khát vọng xây dựng phát triển đất nước. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’)
*Bài cũ: -Hoàn tất các bài tập sgk.
-Nắm chắc cách biểu cảm trong văn biểu cảm
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Đặc điểm văn biểu cảm
+ Đọc; Trả lời các câu hỏi SGK.
+Tìm hiểu một số đặc điểm của văn biểu cảm.
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn:28/ 9/ 05 Tuần: 6
Ngày dạy :3/ 10/ 05 Tiết: 21