VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Một phần của tài liệu bai 10 (Trang 26 - 30)

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao có chủ

đề: tình yêu quê hương, đất nước, con người; Thuộc những bài ca dao trong văn bản và biết thêm một số bài thuộ hệ thống của chúng.

- Gíao dục tình yêu quê hương, đất nước, con người.

- Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận ca dao.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh.

- HS: bài soạn.

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Kiểm tra sĩ số HS.

2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

*Câu hỏi: Ca dao, dân ca là gì? Đọc thuộc lòng bốn bài ca dao đã học

*Trả lời: Ca dao: lời thơ của dân ca và cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca; Dân ca:những sáng tác kết hợp lời và nhạc.

3/ Bài mới:

Giới thiệu bài mới: (1’)

I-li-a Ê-ren-bua đã từng nói: “ Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những cái tầm thường nhất: yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông…”. Quả thật trong mỗi con người chúng ta ai cũng có một tình

yêu quê hương tha thiết. Tiết học này ta cùng cảm nhận tất cả nhữngtình cảm ấy qua “ Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”.

TL L

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức

6’ Hoạt động 1: Đọc, hiểu văn bản. I- Đọc - hiểu văn

Yêu cầu HS đọc 4 bài ca dao. HS đọc. bản:

25 ’

 Câu hát 1, tác giả dân gian đã

gợi ra những địa danh, phong cảnh nào? Em hiểu biết gì về những địa danh, phong cảnh ấy?

 HS trả lời theo chú thích sgk. 1/ Đọc:

2/ Phân tích:

 Em đồng ý với ý kiến nào khi

nhậ n xét về bài 1?(theo câu1- sgk)

 Ý kiến (b), (c) Bài 1

 Vì sao đồng ý với ý kiến (b) ?  Những từ ngữ : Ở đâu? Sông

nào? Núi nào? Đền nào? Nêu lên sự thắc mắc của chàng trai.

Cách xưng hô: Chàng ơi,nàng ơi.

Một loạt câu hỏi đòi hỏi người nghe( cô gái) phải trả lời. Có những câu không có dấu chấm hỏi nhưng đòi hỏi người nghe phải

giải đáp: Ở đâu năm cữa nàng ơi…,

đền nào thiêng nhất xứ Thanh

 Nêu thêm một số dẫn chứng để

minh hoạ cho ý kiến (c) là đúng?

 a> - Anh có biết cỏ ngựa nằm

ở cữa ngõ.

Kẻ bắn con nây nằm ở cây non. Chàng mà đối được thiếp trao tròn một quan.

-Con cá đối… tiền treo mô mồ. b> - Đến đây thiếp mới hỏi chàng. Cây chi hai gốc nửa vàng nửa xanh ?

-Nàng hỏi chàng kể rõ ràng.

Cầu vồng hai cội nửa vàng nửa xanh.

- Hình thức hát đối đáp.

 Vì sao chàng trai,cô gái lại hõi

đáp về những địa danh với những đặc điểm của chúng như vậy?

 Thể hiện, chia xẻ sự hiểu biết

cũng như niềm tự hào, tình yêu quê hương, đất nước.

-> Niềm tự hào, tình yêu đối với quê hươngđất nước.

 Có nhận xét gì về người hỏi và

người đáp?

 Lịch lãm, tế nhị.

 Khi nào người ta nói “rủ nhau”?

 Có quan hệ gần gũi, có chung

mối quan tâm.

 Nhận xét của em về cách tả

cảnh bài 2?

 Gợi nhiều hơn tả. Tả bằng cách

nhắc đến kiếm Hồ, Cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, đài Nghiên, tháp Bút. Đó là những địa danh cảnh trí tiêu biểu của hồ Hoàn kiếm.

-Câu hát gợi nhiều hơn tả.

 Địa danh và cảnh trí trong bài

gợi lên điều gì?

 Có thể kiểm tra HS xem từng

địa danh ấy nhắc đến các sự kiện, câu chuyện nào?

 Rất nhiều cảnh trí gợi lên

truyền thống lịch sử và văn hóa. ->Tình yêu niềm tự hào về quê hương, đất nước

-Câu hỏi giàu âm điệu nhắn nhủ, tâm tình

 Suy ngẫm của em về câu hỏi

cuối bài: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này”?

-> Nhắc nhở thế hệ con cháu phải tiếp tục gìn giữ và xây dựng đất nước.

Yêu cầu HS đọc lại bài ca dao 3. HS đọc. Bài 3

 Nhận xét về cảnh trí xứ Huế

và cảnh tả trong bài 3?

 Phác họa cảnh đường vào xứ

Huế rất đẹp vừa khoáng đạt bao la lại quây quần. Màu sắc gợi vẻ nên thơ, tươi mát sống động

-Cảnh gợi nhiều hơn tả.

 Phân tích đại từ “Ai” và chỉ ra

những tình cảm ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn gửi: “Ai vô xứ Huế thì vô”?

 “Ai” có thể chỉ người tác giả

trực tiếp nhắn gửi hoặc hướng tới người chưa quen biết.

Lời mời, lời nhắn gửi thể hiện tình yêu, lòng tự hào; mặt khác muốn chia sẻ với mọi người về vẻ đẹp, tình yêu, lòng tự hào; thể hiện ý tình kết bạn.

->Ca ngợi vẻ đẹp xứ Huế, lời nhắn gửi, lời mời chân tình của tác già gởi tới mọi người.

Yêu cầu HS đọc lại bài ca dao 4. HS đọc. Bài 4

 Hai dòng đầu bài 4 có nét đặt

biệt gì về từ ngữ. Nó có tác dụng, ýnghĩa gì?

 Cánh đồng không chỉ rộng mà

đẹp, nhiều sức sống, trù phú.

-Dòng thơ kéo dài, điệp từ, đảo từ và đối xứng, so sánh

 Cô gái trong dòng cuối bài ca

đã được nói đến bằng biện pháp nghệ thuật dao? Cảm nhận của em?

 So sánh “như chẽn lúa đòng

đòng” và “ngọn nắng hồng ban mai” tương đồng ở nét trẻ trung phơi phới và đang xuân. Đó chính nét mảnh mai, duyên thầm và đầy

sức sống của cô gái. -> Ngợi ca cánh

 Cô gái và cánh đồng lúa có

mối liên hệ nào?

-Chính bàn tay con người bé nhỏ đó đã làm nên cánh đồng mênh

đồng và vẻ đẹp mảnh mai, duyên

mông.

-Làm nên hồn của cảnh ở hai câu thơ đầu

thầm và đầy sức sống cùa cô gái. Đó cũng là cách bày tỏ

 Bài 4 là lời của ai? Người ấy

muốn biểu hiện tình cảmgì? tình cảm của chàng trai.

 Em có biết cách hiểu nào khác

về bài ca dao này? Em có đồng ý không? Vì sao?

 Bài ca là lời cô gái, trước cánh

đồng cô nghĩ về thân phận mình… Đó cũng là một cách cả nhận.

II- Tổng kết:

Tình yêu, lòng tự hào đối với con người và quê hương

3’ Hoạt động 2:Tổng kết. đất nước, thể hiện

 Tình cảm chung trong 4 bài ca

dao này là gì?

 Để thể hiện tình cảm đó tác

giả đã lựa chọn những hình thức nào?

 HS trả lời như phần ghi nhớ. qua hình thức hỏi,

đáp; lời mời; lời nhắn gửi.

2’ Hoạt động 3: Luyện tập. HS đọc phần đọc thêm. III- Luyện tập:

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)

*Bài cũ: - Nắm được nội dung, ý nghĩa từng bài ca dao. -Học thuộc lòng 4 bài ca dao.

-Sưu tầm thêm một số câu ca dao nói về tình yêu quê hương đất nước.

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Những câu hát than thân; Những câu hát châm biếm. + Đọc, trả lời câu hỏi sgk.

+Tìm hiểu ý nghĩa từng bài ca dao.

Ngày soạn:8/9/08

Ngày dạy: Tuần:3 Tiết:11

Một phần của tài liệu bai 10 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w